Cho hàm số . Tại
thì tập giá trị của biến x là:
Tại ta có:
Vậy .
Cho hàm số . Tại
thì tập giá trị của biến x là:
Tại ta có:
Vậy .
Cho hàm số . Hoàn thành bảng thống kê sau:
x | -3 | -2 | -1 | 4 | 6 | 12 |
y | -4 | -6 | -12 | 3 | 2 | 1 |
Cho hàm số . Hoàn thành bảng thống kê sau:
x | -3 | -2 | -1 | 4 | 6 | 12 |
y | -4 | -6 | -12 | 3 | 2 | 1 |
Hoàn thành bảng như sau:
x | -3 | -2 | -1 | 4 | 6 | 12 |
y | -4 | -6 | -12 | 3 | 2 | 1 |
Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm ?
Thay x = 1; y = 4 vào 2x + y – 3 = 0 ta được 2.1 + 4 – 3 = 3 ≠ 0
Thay x = 1; y = 4 vào y – 5 = 0 ta được 4 – 5 = -1 ≠ 0
Thay x = 1; y = 4 vào 4x - y = 0 ta được 4.1 - 4 = 0
Thay x = 1; y = 4 vào 5x + 3y – 1 = 0 ta được 5.1 + 3.4 – 1 = 16 ≠ 0
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số
Trong các công thức sau, công thức nào chứng tỏ y là hàm số của x? (Có thể chọn nhiều đáp án đúng).
Các công thức chứng tỏ y là hàm số của x là: ;
;
Công thức và
không là hàm số vì tồn tại giá trị x mà ta xác định được hai giá trị của y tương ứng hoặc không xác định được giá trị tương ứng của y.
Ví dụ
tai x == 1 xác định được giá trị y tương ứng là
tại x = 0 ta có:
Cho hàm số . Tại
thì giá trị của hàm số là:
Thay vào hàm số
ta được:
Cho hàm số có đồ thị hàm số (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C)?
Lần lượt thay tọa độ các điểm M; N, P, Q vào hàm số ta được:
Với M(0; 1) thay x = 0; y = 1 ta được: 1 = 5,5 . 0 => 1 = 0 (vô lý)
Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số (C)
Với N(2; 11) thay x = 2; y = 11 ta được: 11 = 5,5 . 2 (thỏa mãn)
Vậy điểm N thuộc đồ thị hàm số (C)
Với P(-2; 11) thay x = -2; y = -11 ta được 11 = 5,5 . (-2) = -11 (vô lý)
Vậy điểm P không thuộc đồ thị hàm số (C)
Với Q(-2; 12) thay x = -2; y = 12 ta được 12 = 5,5 . (-2) = -11 (vô lý)
Vậy điểm Q không thuộc đồ thị hàm số (C)
Cho hàm số có đồ thị hàm số
và các điểm
,
. Có bao nhiêu điểm trong các điểm trên thuộc đồ thị hàm số
?
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào hàm số
ta được:
Với M(1; 1) thay x = 1; y = 1 ta được: 1 = 3 . 1 => 1 = 3 (vô lý)
Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số (C)
Với O(0; 0) thay x = 0; y = 0 ta được: 0 = 3 . 0 (thỏa mãn)
Vậy điểm O thuộc đồ thị hàm số (C)
Với P(-1; -3) thay x = -1; y = -3 ta được -3 = 3 . (-1) (thỏa mãn)
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số (C)
Với Q(3; 9) thay x = 3; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 (thỏa mãn)
Vậy điểm Q thuộc đồ thị hàm số (C)
Với A(-2; 6) thay x = -2; y = 6 ta được: 6 = 3 . (-2) = -6 (vô lý)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số (C)
Vậy có 3 điểm thuộc đồ thị hàm số .
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
x |
-4 |
-3 |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
y |
8 |
4,5 |
2 |
0,5 |
0,5 |
2 |
4,5 |
8 |
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Trong bảng trên, ta thấy đại lượng y luôn phụ thuộc vào đại lượng x và mỗi giá trị của x đều chỉ có một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Cho hai hàm số và
. Có bao nhiêu giá trị của m để
?
Ta có: khi đó
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Một hàm số được cho bằng bảng sau:
x |
-3 |
-2 |
-1 |
1 |
3 |
6 |
y |
-1 |
![]() |
![]() |
![]() |
1 |
2 |
Hàm số trên được cho bởi công thức nào?
Vì nên y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Vậy hàm số trên có thể được cho bởi công thức
Cho hình vuông có cạnh x. Viết công thức của hàm số y tương ứng với cạnh x của hình vuông biết y là chu vi hình vuông.
Vì chu vi của hình vuông là tổng chiều dài của bốn cạnh mà bốn cạnh của hình vuông có chiều dài là như nhau nên chu vi y của nó được xác định bởi công thức: y = 4x.
Cho hàm số hoàn thành bảng số liệu sau:
x |
-6 |
-4 |
-2 |
-1 |
0 |
y |
20 |
14 |
8 |
5 |
2 |
Cho hàm số hoàn thành bảng số liệu sau:
x |
-6 |
-4 |
-2 |
-1 |
0 |
y |
20 |
14 |
8 |
5 |
2 |
Ta có:
Khi x = -6 thì
Khi x = -4 thì
Khi x = -2 thì
Khi x = -1 thì
Khi x = 0 thì
Hoàn thành bảng như sau:
x |
-6 |
-4 |
-2 |
-1 |
0 |
y |
20 |
14 |
8 |
5 |
2 |
Các giá trị tương ứng của hai đạị lượng x và y được cho trong bảng sau:
x |
-20 |
-3 |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
y |
11 |
10 |
4 |
1 |
1 |
12 |
Khi đó phát biểu nào sau đây đúng?
Trong bảng trên, ta thấy đại lượng y luôn phụ thuộc vào đại lượng x và mỗi giá trị của x đều chỉ có một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
x |
-2019 |
-2010 |
1 |
0 |
1 |
2020 |
y |
1000 |
105 |
3 |
1 |
9 |
118 |
Khi đó phát biểu nào sau đây đúng?
Trong bảng trên, đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì tại x =1 có hai giá trị tương ứng của y là y = 3 và y = 9.
Cho hàm số . Tính
với
Thay vào
ta được:
Vì