Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Ở điều kiện thường, các alcohol tồn tại ở dạng thể lỏng hoặc rắn.
Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Ở điều kiện thường, các alcohol tồn tại ở dạng thể lỏng hoặc rắn.
Bậc của alcohol 2-methylbutan-2-ol là
- Bậc của alcohol là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm -OH.
- Alcohol 2-metylbutan-2-ol có nhóm OH liên kết với C bậc 3 nên là alcohol bậc 3.
Công thức chung của alcohol no, đơn chức, mạch hở là
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba alcohol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ether tối đa thu được là
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,65 mol
nCO2 > nH2O nên X gồm 3 alcohol no, đơn chức.
nalcohol = nH2O – nCO2 = 0,25 mol
m = mC + mH + mO
= 0,4.12 + 0,65.2 + 0,25.16 = 10,1 (gam)
2ROH → ROR + H2O
0,25 → 0,125
Áp dụng ĐLBTKL:
mX = mether + mH2O
mether = mX – mH2O = 10,1 – 0,125.18 = 7,85 gam
Khối lượng tinh bột cần để điều chế 0,1 lít ethanol (khối lượng riêng D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
mC2H5OH = D.V = 0,8.100 = 80 gam
nC2H5OH = 80/46 = 1,74 mol
(C6H10O5)n C6H12O6 2C2H5OH
0,87 ← 1,74
H = 80% nên:
Một chất A có công thức phân tử là C4H8O. A làm mất màu nước bromine và tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa A bởi CuO không phải là andehyde Vậy A là
Vậy A là but-3-en-2-ol.
C4H9OH có bao nhiêu đồng phân alcohol?
Các đồng phân alcohol của C4H9 là:
CH3-CH2-CH2-CH2OH
CH3-CH2-CH(OH)-CH3
(CH3)2CH-CH2OH.
(CH3)3COH
Hydrate hóa 2 alkene chỉ tạo thành 2 alcohol. Hai alkene đó là
2 alkene có cấu tạo đối xứng khi hydrate hóa sẽ chỉ tạo thành 2 alcohol:
Ethene:
CH2=CH2 + H2O CH3-CH2-OH
But-2-ene:
CH3-CH=CH-CH3 + H2O CH3-CH2-CH(OH)-CH3
Cho các alcohol sau: C2H5OH; HOCH2-CH2OH; HOCH2-CH2-CH2OH; HOCH2-CH(OH)-CH2OH; CH3-CH(OH)-CH2OH.
Số alcohol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Các alcohol có từ 2 nhóm OH liền kề trở lên sẽ phản ứng với Cu(OH)2:
HOCH2-CH2OH
HOCH2-CH(OH)-CH2OH
CH3-CH(OH)-CH2OH
Cho m gam một alcohol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hydrogen là 15,5. Giá trị của m là:
X là alcohol no, đơn chức nên gọi công thức phân tử của X là CnH2n+2O: a mol
CnH2n+2O + CuO CnH2nO + H2O + Cu
a → a → a → a → a
Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm:
mCuO – mCu = 80a – 64a = 0,64
a = 0,04 mol
mhh khí = 15,5.2.(0,04 + 0,04) = 2,48 gam
Áp dụng ĐLBTKL:
m = 2,48 + 0,04.64 – 0,04.80 = 1,84 gam
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3CH3 (1); CH3OCH3 (2); C2H5OH (3); C2H5Cl (4).
Alcohol có liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon, dẫn xuất halogen hoặc ether có khối lượng mol phân tử chênh lệch nhau không nhiều.
Đối với các chất còn lại có cùng số carbon, khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao.
Chú ý: Nhiệt độ sôi của các chất
Acid > alcohol> ester > ketone > andehyde > dẫn xuất halogen > ether > hydrocarbon
Các chất có nhiệt độ sôi tăng dần: (1); (2); (4); (3).
Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 alcohol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc hỗn hợp gồm Y (chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. Phần trăm khối lượng của alcohol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X là
Ta có nX = nY
Vì DY/X = 0,949 ⇒ mY = 0,949.9,82 = 9,32 gam
⇒ mgiảm = 9,82 – 9,32 = 0,5 gam
⇒ nalcohol phản ứng = 0,5/2 = 0,25 mol
TH1: Chỉ có 1 alcohol bị oxi hóa
⇒ nhh alcohol > 0,25 mol
⇒ Malcohol < 39,2 g/ mol
⇒ CH3OH và C2H5OH (không thõa mãn)
TH2: Cả 2 alcohol đều bị oxi hóa
nhh alcohol = 0,25 mol
⇒ Malcohol = 39,2 g/ mol
⇒ CH3OH: x mol và C2H5OH: y mol (thỏa mãn).
Ta có hệ:
Tên thay thế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đơn chức:
Tên hydrocarbon (bỏ kí tự e ở cuối) - Số chỉ vị trí nhóm OH - ol.
Vậy tên đúng của hợp chất là: 3-methylpentan-2-ol
Cho 21 gam một alcohol no, mạch hở, đơn chức X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 28,7 gam muối. Vậy X là :
Ta có X là alcohol no, mạch hở, đơn chức nên gọi công thức phân tử của X là CnH2n+1OH.
CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 1/2H2
n = 3
Vậy X là C3H8O.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 tạo thành phức màu xanh lam:
Các polyalcohol có các nhóm -OH liền kề như ethylene glycol, glycerol,...có thể tạo phức chất với Cu(OH)2, sản phẩm có màu xanh đặc trưng.