Cho phản ứng nung vôi: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (g) ΔrH0298 > 0
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
Tăng áp suất ⇒ Chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm số phân tử khí ⇒ Chiều nghịch
Cho phản ứng nung vôi: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (g) ΔrH0298 > 0
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
Tăng áp suất ⇒ Chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm số phân tử khí ⇒ Chiều nghịch
Cho phát biểu sau:
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
(2) Cân bằng hóa học là cân bằng động.
(3) Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.
(4) Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
(5) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(6) Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
(7) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(8) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(9) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Số phát biểu đúng là:
Nhận định sai (7); (9)
Cân bằng phản ứng là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là:
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là sự chuyển dịch cân bằng.
Nồng độ của các chất trong biểu thức hằng số cân bằng là nồng độ:
Nồng độ của các chất trong biểu thức hằng số cân bằng là nồng độ mol.
Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là:
Ta có:
⇒ nS = 8 mol
[N2] = 2:2 = 1 mol/L
[H2] = 8:2 = 4 mol/L
Tổng nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là 8:2 = 4 mol/L.
Xét phản ứng | N2 + | 3H2 | 2NH3 |
Ban đầu | 1 | 4 | |
Phản ứng | x ← | 3x← | 2x |
Cân bằng | 1-x | 4-3x | 2x |
⇒ 2 - x + 4 - 3x + 2x = 4 => x = 0,5
Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2 (g) + 3H2 2NH3 (g) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít, [N2] = 0,01 mol/lít, [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ có giá trị là:
N2 + 3H2 NH3
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ có giá trị là:
Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC); khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3.
Ta có [H2] = [N2] = 0,5:0,5 = 1M
Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến thời điểm cân bằng
[NH3] = 0,2:0,5 = 0,4M.
Phương trình phản ứng ứng hóa học
N2 + | 3H2 | 2NH3 (1) | |
Ban đầu | 1 | 1 | |
Phản ứng | 0,2 ← | 0,6 ← | 0,4 |
Cân bằng | (1- 0,2) = 0,8 | (1-0,6) = 0,4 | 0,4 |
Theo phản ứng (1) tại thời điểm cân bằng [NH3] = 0,8M; [H2] = 0,4M; [NH3] = 0,4M.
Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là
=
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC là 4,7.10-14 thì phản ứng diễn ra kém thuận lợi hơn là:
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC rất nhỏ so với 1 thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất sản phẩm và các chất ban đầu có nồng độ thấp hơn.
Cho phản ứng: A (g) + B (g) C (g) + D (g) ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?
Khi giảm nồng độ khí C cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận để tạo ra khí C, khi đó đồng thời khí D cũng tăng lên.
Xét cân bằng sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
Nếu tăng nồng độ SO2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ SO2 là chiều thuận.
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)
(b) 2NO2 (g) N2O4 (g)
(c) 3H2 (g) + N2 (g) 2NH3 (g)
(d) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
Cân bằng không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất do số phân tử khí tham gia phản ứng bằng số phân tử khí tạo thành sau phản ứng
Cho các cân bằng:
(1) H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)
(2) 2NO (g) + O2 (g) 2NO2 (g)
(3) CO (g) + Cl2 (g) COCl2 (g)
(4) CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g)
(5) 3Fe (s) + 4H2O Fe3O4 (s) + 4H2 (g)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ít khí hơn
⇒ (2) và (3) thỏa mãn.
Cho phản ứng:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g); ΔH < 0
Để tạo ra nhiều SO3 thì điều kiện nào không phù hợp?
Khi tăng nồng độ SO3 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm bớt SO3 (chiều nghịch).
Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận … tốc độ phản ứng nghịch”.
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là:
Sự chuyển dịch cân bằng là chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác.