Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?
Ở điều kiện thường, sulfur là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzene, carbon disulfide (CS2),...
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?
Ở điều kiện thường, sulfur là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzene, carbon disulfide (CS2),...
Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử
Dãy gồm các chất vừa có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa học là: S, SO2, Cl2
Cho 11 gam hỗn hợp bột Iron và bột Aluminium tác dụng với bột Sulfur trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam Sulfur tham gia phản ứng. Khối lượng Iron có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al ta có:
56x + 27 y = 11 (1)
nS = 12,8:32 = 0,4 (mol)
Bảo toàn electron:
2nFe+ 3nAl = 2nS
⇒ 2x + 3y = 2.0,4 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
nFe = 0,1 nAl = 0,2
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của Sulfur?
Sulfur có tính oxi hoá và tính khử.
Thí dụ:
S0 + H2 → H2S-2
S0 + O2 → S+4O2
Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây:
Phương trình hóa học
S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O
Vậy X là SO2.
Cho các phản ứng sau:
a) 2SO2 + O2 2SO3
b) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
c) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
d) SO2 + NaOH → NaHSO3
Tính số phản ứng mà SO2 có tính oxi hóa.
Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với Sulfur (trong điều kiện phản ứng thích hợp)?
Dãy chất tác dụng với Sulfur (trong điều kiện phản ứng thích hợp là: Zn, O2, F2
Zn + S ZnS.
S + O2 SO2.
S + 3F2 SF6.
Trộn 11,2 gam bột sắt với 4,8 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
Ta thấy chuỗi phản ứng sau
Fe → Fe+2 (FeCl2)
S → S+4 (SO2)
H+ → H2 → H2O
=> H không thay đổi số oxi hóa
O2 → O-2
Ta thấy từ đầu đến cuối quá trình chỉ có Fe, S, O2 bị thay đổi số oxi hóa Sử dụng bảo toàn electron cho Fe, S, O2
Fe → Fe+2 +2e
0,2...............0,4
S → S+4 +4e
0,15......0,6
O2 + 4e → 2O-2
Áp dụng bảo toàn electron ta có
2nFe + 4nS = 4nO2
=> nO2 = (0,2.2 + 4.0,15) : 4 = 0,25 mol
=>VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
Số oxi hoá của Sulfur trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là:
Gọi số oxi hóa của Sulfur là x ta xét trong hợp chất H 2 S 2 O 7 ta có
2.(+1) + 2.x + 7.(-2) = 0 => x = +6
Vậy số oxi hoá của Sulfur trong hợp chất oleum H2S2O7 là +6.
Hóa chất nào sau đây thể phân biệt khí SO2 và CO2 đựng trong hai lọ riêng biệt?
CO2 và SO2 cùng không phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 cho cùng hiện tượng
⇒ không dùng được dung dịch Ca(OH)2 để phân biệt chúng.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là:
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4.
Vậy X là S.
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu?
nSO2 = 0,1 mol; nCa(OH)2 = 0,075 mol
Xét tỉ lệ:
Do tỉ lệ trên bằng 1,3 nên tạo 2 muối là Ca(HCO3)2 và CaSO3
Phương trình phản ứng:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
nCaSO3 = 2nCa(OH)2 - nSO2 = 0,075.2 - 0,1 = 0,05 mol
=> mCaSO3 = a = 0,05.120 = 6 gam.
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S thu được chất nào sau đây?
Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng:
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
Cho Sulfur lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng . Số phản ứng chứng minh được tính khử của Sulfur?
F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng, O2 tác dụng với Sulfur chứng minh được tính khử với Sulfur
Phương trình minh họa:
S0 + 3F2 S+6 F6
S0 + 2H2SO4 3S +4 O2 + 2H2O
S0 + 6HNO3 H2S+6O4 + 6NO2 + 2H2O
2S0 + 3O 2 2S+6O3
Đốt cháy đơn chất X trong oxygen thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là
Phương trình phản ứng xảy ra:
S + O2 SO2.
S + H2 H2S.
2H2S + SO2 3S + 2H2O.