Cho m gam Li tác dụng vừa đủ với 3,36 lít khí N2 (đktc). Khối lượng Lithium tham gia phản ứng là
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
Li + N2 → 2Li3N
nLi = 6.nN2 = 0,9 mol
⇒ mLi = 0,9.7 = 6,3 gam.
Cho m gam Li tác dụng vừa đủ với 3,36 lít khí N2 (đktc). Khối lượng Lithium tham gia phản ứng là
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
Li + N2 → 2Li3N
nLi = 6.nN2 = 0,9 mol
⇒ mLi = 0,9.7 = 6,3 gam.
Trong các oxide của nitrogen thì oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là:
Trong các oxide của nitrogen thì oxide được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitrogen với oxygen là NO.
Phương trình phản ứng minh họa
N2 + O2 2NO
Phần trăm khối lượng của N trong một oxide của nó là 30,43%.Tỉ khối của A so với He bằng 23. Xác định Công thức phân tử của oxide đó là:
Phân tử khối của A là 46. Gọi công thức của oxide là NxOy
Ta có
→
→ Công thức đơn giản nhất là NO2
Mà MA = 46
→ A là NO2
Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để
Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitrogen sản xuất ra được dùng để tổng hợp ammonia.
Nitrogen có những đặc điểm về tính chất như sau:
(1). Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitrogen có số oxi hóa +5 và -3.
(2). Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(3). Nitrogen là phi kim tương đối hoạt độ ở nhiệt độ cao.
(4). Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hydrogen.
5). Nitrogen thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
(1). Sai vì N+4O2, N+12O, N+2O
Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?
Phương trình phản ứng minh họa
N2 + O2 2NO
Cho sơ đồ phản ứng sau:
N2 NH3 A B HNO3
Xác định chất A và B lần lượt trong sơ đồ là:
N2 NH3 NO NO2 HNO3
Phương trình phản ứng chi tiết
N2 + 3H2 2NH3
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 20 gam NH4NO2 là
nNH4NO2 = 20 : 64 = 0,3125 (mol).
Phương trình hóa học
NH4NO2 N2 + 2H2O
Theo phương trình hóa học
→ nN2 = nNH4NO2 = 0,3125 mol
→ VNH4NO2 = 0,3125.22,4 = 7 (lít).
Nguyên tố nitrogen có số oxi hóa trong các hợp chất sau: NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O5, Mg3N2 lần lượt là
Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong 1 hợp chất bằng 0,...
Số oxi hóa của O là −2, của H là +1
→ Số oxi hóa của N trong các hợp chất:
NO2 là +4; NH3 là −3; NH4Cl là −3; N2O là +1; N2O3 là +3; N2O5 là +5; Mg3N2 là −3
Cặp công thức của Lithi nitride và Aluminum nitride là
Cặp công thức của Lithi nitride và Aluminum nitride là Li3N, AlN.
Nhận định nào sau đây không đúng?
Nhận định sai: Phân tử nitrogen còn một cặp electron chưa tham gia liên kết vì do còn tùy thuộc vào N ở trong hợp chất nào.
Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
Gọi số mol N2, H2 ban đầu lần lượt là x, y mol.
Ta có x + y = 0,5 (1)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
Phương trình | N2+ | 3H2 | 2NH3 |
Ban đầu | x | y |
|
Phản ứng | n | 3n | 2n |
Sau phản ứng | x - n | y - 3n | 2n |
1/2 hỗn hợp Y chứa (x - n)/2 mol N2, (y - 3n)/2 mol H2, n mol NH3
Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng
2NH3 + | 3CuO → | N2 + | 3Cu + | 3H2O (**) | |||
n | mol | ||||||
H2 + | CuO → | Cu + | H2O (***) | ||||
Khối lượng chất rắn trong ống giảm chính là khối lượng oxygen trong oxide bị tách ra
→ mO tách= 3,2 gam
Theo phương trình (**), (***):
nO(tách) = nH2O
=> = 3,2:16
=> y = 0,4 mol.
Từ (1) ta có x = 0,1 mol
Tỉ khối hơi của X so với H2 là: 7,2:2 = 3,6.
Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
Ở nhiệt độ thường, Nitrogen chỉ tác dụng với Li:
6Li + N2 → 2Li3N
Có thể thu được nitrogen từ phản ứng nào sau đây?
Đun nóng dung dịch bão hòa NaNO2 với NH4Cl.
NaNO2 + NH4Cl NaCl + N2 ↑ + 2H2O
Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử liên kết với nhau bởi một liên kết ba. Mà liên kết ba thì rất bền, ở 3000oC chưa phân hủy rõ rệt thành các nguyên tử.
→ Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hóa học.