Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y lần lượt là:
Gọi CTPT trung bình của X và Y là:
0,15 ← 0,15
⇒ X là: C6H5OH và CH3C6H4OH
Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y lần lượt là:
Gọi CTPT trung bình của X và Y là:
0,15 ← 0,15
⇒ X là: C6H5OH và CH3C6H4OH
Hợp chất nào dưới đây không phải là hợp chất phenol?
Phenol là hợp chất trong phân tử có một hoặc nhiều nhóm hydroxy liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.
Như vậy C6H5CH2OH không phải là phenol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol C6H5-OH là một alcohol thơm.
(b) Phenol tác dụng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành muối tan và nước.
(c) Phenol tham gia phản ứng thế bromine và thế nitro dễ hơn benzene.
(d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do có tính acid.
(e) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
Các phát biểu đúng: (b); (c)
C6H5-OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính acid yếu?
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Phenol bị carbonic acid đẩy ra khỏi muối phenolate phenol là một acid rất yếu.
Cả phenol và ethyl alcohol đều phản ứng được với
Cả phenol và ethyl alcohol đều phản ứng được với Na:
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
Cho các chất: phenol, cumene, benzene, but-1-yne, toluene, styrene, butane, isoprene, ethene, ethanol. Số chất tác dụng với dung dịch bromine là:
Các chất tác dụng với dung dịch bromine là:
Phenol, but-1-yne, styrene, isoprene, ethene.
Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và ethanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi chất tương ứng trong A là
Gọi số mol C2H5OH và C6H5OH lần lượt là x, y:
⇒ mA = 46x + 94y = 28 gam (1)
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
x → ½ x
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2
nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,2 mol (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = y = 0,2 mol
⇒ %mC6H5OH = 67,15%
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ethanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi sẽ:
Giả sử nC2H5OH là 3x mol ⇒ nC6H5OH là x mol
C2H5OH: 3x mol ⇒ nCO2 + nH2O = 6x + 9x
C6H5OH: x mol ⇒ nCO2 + nH2O = 6x + 3x
Như vậy khối lượng bình tăng
mbình tăng = msản phẩm cháy = 12x.(44 + 18)
Ta có:
nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,15 + 2.0,075 = 0,3 mol
⇒ nCO2 = 12x = 0,3
⇒ mbình tăng = 0,3.(44 + 18) = 18,6 gam
Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, styrene và benzyl alcohol là
Dùng dung dịch bromine để phân biệt 3 chất lỏng:
- Phenol làm mất màu dung dịch bromine và có kết tủa trắng:
- Styrene làm mất màu dung dịch bromine:
- Benzyl alcohol không có hiện tượng.
Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
Phenol phản ứng được với: (CH3CO)2O, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na.
Phenol không phản ứng với NaHCO3, NaCl và CH3COOH.
Cho chất sau đây: m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là
m-HO-C6H4-CH2OH + NaOH → m-NaO-C6H4-CH2OH + H2O
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết hiệu suất của các quá trình trên là 80%. Nếu lượng benzene đem dùng ban đầu là 2,34 kg thì khối lượng phenol thu được bằng bao nhiêu?
Hiệu suất của các quá trình trên là 80%:
⇒ mphenol = 30.80%.94 = 2256 gam = 2,256 kg
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Phản ứng của phenol với bromine là phản ứng thế ở vòng thơm chứ không phải phản ứng cộng.
Một hỗn hợp gồm 30 gam phenol và benzene khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 25 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Phần trăm khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
Lớp chất lỏng phía trên là benzene:
mbenzene = 0,8.25 = 20 gam
mphenol = mhh – mbenzene
= 30 – 20 = 10 gam
Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzene và ngược lại được chứng minh bởi:
Benzene không tác dụng với dung dịch Br2 nhưng phenol có nhóm -OH đẩy electron vào vòng thơm làm mật độ electron ở vòng benzen tăng lên phản ứng thế xảy ra dễ dàng hơn.
Alcohol không tác dụng với NaOH nhưng phenol có gốc C6H5- hút e, nên H của nhóm OH linh động hơn có thể tác dụng với NaOH.