Trắc nghiệm Cải ơi! (Nguyễn Ngọc Tư)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Trật tự các sự kiện trong “truyện kể” có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại hay không?
    Hướng dẫn:

     Trật tự các sự kiện trong truyện kể: Đan xen giữa quá khứ và hiện tại, không theo trình tự nhất định (mở đầu nói về nơi hiện tại ông Năm Nhỏ sống cùng đoàn ca múa nhạc → hoàn cảnh của ông - chuyện xảy ra trong quá khứ → quay về thực tại)

  • Câu 2: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây khái quát đúng nhất nội dung của truyện ngắn “Cải ơi!”?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Người kể chuyện đã thể hiện thái độ như thế nào với các nhân vật?
  • Câu 4: Nhận biết
    Xác định ngôi kể của truyện ngắn “Cải ơi!”
  • Câu 5: Vận dụng
    Chọn đáp án SAI:

    Việc phá vỡ trật tự thời gian trong truyện kể “Cải ơi!” có tác dụng gì?

  • Câu 6: Thông hiểu
    Câu chuyện thường được kể gắn với mấy điểm nhìn?
  • Câu 7: Nhận biết
    Tác giả của truyện ngắn “Cải ơi!” là ai?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong các văn bản tự sự tạo nên CÁC hiện tượng nào dưới đây:
  • Câu 9: Vận dụng
    Lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện có sự cộng hưởng hay không?
    Hướng dẫn:

     Lời cộng hưởng giữa người kể chuyện và nhân vật được đan xen nhau xuyên suốt toàn câu chuyện:

    - Cảnh Diễm Thương giả diễn làm cái Cải: Một đêm Diễm Thương bước ra, thảng thốt gọi “Ba!”. Ông già đứng im sững, ngơ ngác giây lát, môi run lập bập hỏi Cải phải hôn con…không nhớ mặt con gái mình?

    - Đăng tin trên truyền hình nó đắt đỏ, mà lần nào lại phòng quảng cáo ông cũng phải đôi co, đòi hỏi đọc theo ý mình, trong đó có đoạn, “Con không về ba nhớ đã đành… mà muốn nói gì cũng được.

    - Ông già Năm Nhỏ thấy thằng Thàn xuống nước mắt. Ừ tối nay, ông cũng thấy mình hoang mang buồn bã rời, như sắp đến cuối đường rồi…

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Số phận của các nhân vật được khắc họa trong truyện ngắn “Cải ơi!” bao gồm:

  • Câu 11: Nhận biết
    Nhân vật chính của truyện ngắn “Cải ơi!” là ai?
  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Điểm nhìn trong tác phẩm tự sự có thể phân loại như sau:

  • Câu 13: Nhận biết
    Nhận định sau đây ĐÚNG hay SAI?

    “Truyện kể gắn liền với câu chuyện nhưng không đồng nhất.”

  • Câu 14: Nhận biết
    Địa danh nào dưới đây là quê hương của tác giả Nguyễn Ngọc Tư?
  • Câu 15: Vận dụng
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Tác dụng của việc xây dựng nhiều điểm nhìn gắn với nhiều quan điểm, cách đánh giá khác nhau thậm chí đối lập nhau là:

  • Câu 16: Nhận biết
    Người kể ngôi thứ ba trong tác phẩm tự sự còn được gọi là:
  • Câu 17: Nhận biết
    Tác giả Nguyễn Ngọc Tư sinh năm bao nhiêu?
  • Câu 18: Thông hiểu
    Điểm nhìn của người trần thuật trong truyện ngắn "Cải ơi!" từ bên trong hay bên ngoài chiếm ưu thế hơn?
  • Câu 19: Thông hiểu
    Trình tự của “câu chuyện” được kể trong truyện ngắn “Cải ơi!” là:
    Hướng dẫn:

    Trật tự các sự kiện trong câu chuyện: Theo trật tự thời gian, diễn ra hợp lý, tinh tế (Kể về hành trình đi tìm đứa con gái tên Cải của ông Năm Nhỏ, khi nó đi biệt là năm mười ba tuổi, ông bị nghi ngờ vì không phải ba ruột mà đối xử tệ với con rồi quyết định bỏ đi tìm Cải. Hành trình tìm con 12 năm của ông bắt đầu). 

  • Câu 20: Nhận biết
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 58 lượt xem
Sắp xếp theo