Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 14 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 14 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện có cần đảm bảo đủ các yếu tố lí lẽ và bằng chứng hay không?
  • Câu 2: Nhận biết
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải phương diện nghệ thuật đặc sắc của một tác phẩm truyện?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Cho ngữ liệu sau:

    "Đời thừa là một truyện ngắn ít hành động, không có những kịch tính dồn dập, thay vào đó, truyện tập trung miêu tả những dòng suy tưởng và những xung đột trong thế giới tinh thần của nhân vật. Người kể chuyện ở ngôi thứ ba, trần thuật theo điểm nhìn bên trong, gắn với ý thức của nhân vật hơn là từ điểm nhìn bên ngoài. Hình thức trần thuật hướng nội này phù hợp với việc khắc họa nhân vật như một con người có đời sống tư tưởng."

    Xác định nội dung của đoạn trích trên:

  • Câu 4: Nhận biết
    Để câu chuyện được kể ra, có nhất thiết phải có “người kể chuyện” hay không?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trong các yêu cầu dưới đây, đâu KHÔNG phải yêu cầu của bài viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)?
  • Câu 6: Nhận biết
    Khi tiến hành tìm ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (đặc điểm trong cách kể), cần đặc biệt quan tâm đến NHỮNG vấn đề nào?
  • Câu 7: Nhận biết
    Lời người kể chuyện KHÔNG gắn với các yếu tố nào của người kể chuyện?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Hãy sắp xếp theo trình tự các bước có thể triển khai khi phân tích phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong tác phẩm:
    • Miêu tả yếu tố đó
    • Chỉ ra chức năng, vai trò
    • Đánh giá hiệu quả
    Bạn đã trả lời chưa đúng rồi, thứ tự là:
    • Miêu tả yếu tố đó
    • Chỉ ra chức năng, vai trò
    • Đánh giá hiệu quả
  • Câu 9: Thông hiểu
    Câu chuyện thường được kể gắn với mấy điểm nhìn?
  • Câu 10: Thông hiểu
    Cho ngữ liệu sau:

    "Đời thừa (1943) là một truyện ngắn nổi bật của Nam Cao trong mảng đề tài về người trí thức. Tác phẩm đánh dấu sự chín muồi trong tư tưởng nghệ thuật của nhà văn và thường được xem như một tuyên ngôn của Nam Cao về văn học. Không chỉ có giá trị về mặt tư tưởng, Đời thừa còn đặc sắc về nghệ thuật tự sự. Đây cũng là phương diện chưa được chú ý nhiều trong những phân tích, bình giảng về truyện ngắn này."

    Xác định nội dung của đoạn trích trên:

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Theo bài viết "Một vài nét nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa" (SGK Ngữ văn 11 - KNTT), nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?

  • Câu 12: Thông hiểu
    Cho ngữ liệu sau:

    "Đời thừa (1943) là một truyện ngắn nổi bật của Nam Cao trong mảng đề tài về người trí thức. Tác phẩm đánh dấu sự chín muồi trong tư tưởng nghệ thuật của nhà văn và thường được xem như một tuyên ngôn của Nam Cao về văn học. Không chỉ có giá trị về mặt tư tưởng, Đời thừa còn đặc sắc về nghệ thuật tự sự. Đây cũng là phương diện chưa được chú ý nhiều trong những phân tích, bình giảng về truyện ngắn này."

    Từ đoạn trích trên, em dự đoán bài viết sẽ triển khai nội dung gì?

  • Câu 13: Thông hiểu
    Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải là đặc điểm của thể loại truyện ngắn hiện đại?
  • Câu 14: Thông hiểu
    Sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong các văn bản tự sự tạo nên CÁC hiện tượng nào dưới đây:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (43%):
    2/3
  • Thông hiểu (57%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 41 lượt xem
Sắp xếp theo