Trong các đáp án dưới đây, đâu là hạn chế của ngôn ngữ nói?
Trong các đáp án dưới đây, đâu là hạn chế của ngôn ngữ nói?
"- Chị thích điều gì nhất ở con người?
- Chà, câu hỏi này mênh mông ghê. Tôi thích nụ cười nở trên gương mặt của một con người có tấm lòng nhân hậu. Nhiêu đó đủ rồi."
(Cuộc trò chuyện giữa phóng viên và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)
Căn cứ vào tri thức Ngữ văn, trang 11 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức: Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm, biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp là ngôn ngữ nói xuất hiện dưới dạng văn bản viết và đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ nói được tái tạo, nghệ thuật hóa.
Không. Những đoạn hội thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm truyện thực chất là ngôn ngữ viết mô phỏng ngôn ngữ nói. Ở đây, ngôn ngữ nói đã được tái tạo, nghệ thuật hóa nhằm thực hiện chức năng thẩm mĩ, không còn là ngôn ngữ nói đích thực, nguyên dạng.
(SGK Ngữ văn 11 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 11)
"Đến giữa àn bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà? Ai thế nhỉ?"
(Kim Lân, Vợ nhặt)
Sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong văn bản nghệ thuật tạo ra những hiện tượng nào dưới đây:
Trường hợp nào dưới đây ngôn ngữ nói xuất hiện dưới hình thức văn bản viết?
Nếu không có phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế. Vì vậy, nếu muốn lưu giữ lại, người nói - nghe có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như ghi âm, quay hình, ghi chép vào giấy,...
Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.
Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.