Không phải cứ nhìn vào những gì hiện hữu lên trên tác phẩm thì chính là nội dung, ý nghĩa của việc truyền tải bởi phải căn cứ vào nhiều yếu tố như thời cuộc, tác giả, ngữ cảnh,...
Tác giả đã lấy ví dụ về bức tranh Em Thúy, ông không biết đó là ai, xấu xí hay xinh đẹp, có giống thật hay không… Ông chỉ biết tác giả là Trần Văn Cẩn - người đang sống giữa thời cuộc đầy bất ổn khi cái Âu hóa bắt đầu du nhập vào nước ta.
→ Tác giả kết luận rằng bức tranh thể hiện sự do dự của ông trước thế sự khi hệ tư tưởng phương Tây đang dần thâm nhập vào Việt Nam.
"... là vấn đề bao trùm, được đem ra để bàn luận, bảo vệ, chứng minh hay bác bỏ trong toàn bộ bài viết, có chức năng định hướng việc triển khai các luận điểm."
Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.
→ Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.
→ Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.
Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.
→ Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.
→ Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.