Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 25 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 25 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    “Vũ Như Tô” là tác phẩm của tác giả nào?
  • Câu 2: Nhận biết
    "Vũ Như Tô” là tác phẩm kịch thuộc đề tài gì?
  • Câu 3: Nhận biết
    Vở kịch "Vũ Như Tô" gồm có bao nhiêu hồi?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng:

    Hai kiểu xung đột chính trong bi kịch bao gồm:

  • Câu 5: Nhận biết
    Vở kịch Vũ Như Tô viết về giai đoạn đoạn lịch sử nào?
  • Câu 6: Vận dụng
    Vấn đề mà Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong đoạn trích (Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” cũng như tác phẩm ‘’Vũ Như Tô” là gì?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III?
  • Câu 8: Nhận biết
    Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Nguyễn Huy Tưởng?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Lời thoại và hành động thể hiện thái độ gì của nhân vật Vũ Như Tô?

  • Câu 10: Thông hiểu
    Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
  • Câu 11: Vận dụng
    Bi kịch của Vũ Như Tô trong tác phẩm kịch cùng tên là gì?
  • Câu 12: Nhận biết
    Đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là hồi thứ mấy của kịch “Vũ Như Tô”?
  • Câu 13: Nhận biết
    Đoạn trích ‘‘Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích từ tác phẩm nào?
  • Câu 14: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng:

    Hành động bên ngoài của nhân vật kịch bao gồm:

  • Câu 15: Thông hiểu
    Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
  • Câu 16: Vận dụng
    Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích là gì? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
  • Câu 17: Nhận biết
    Điền từ khóa thích hợp để hoàn thành khái niệm "bi kịch":

    Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.

    Đáp án là:

    Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.

  • Câu 18: Thông hiểu
    Sắp xếp các nội dung dưới đây theo trình tự diễn biến sự việc (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài):
    • Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
    • Trịnh Duy Sản mưu với bè lũ lập vua khác.
    • Hoàng Thượng qua đời, Nguyễn Vũ tự tử.
    • Nguyễn Hoằng Dụ kéo quân đốt phá kinh thành.
    • Đan Thiềm tiếp tục khuyên Vũ Như Tô chạy trốn.
    • Đám cung nữ bị bắt, Đan Thiềm cầu xin cho Vũ Như Tô.
    • Vũ Như Tô vĩnh biệt Đan Thiềm và Cửu Trùng Đài.
    • Vũ Như Tô đau đớn, xót xa khi nhìn Cửu Trùng Đài cháy.
    Bạn đã trả lời chưa đúng rồi, thứ tự là:
    • Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn.
    • Trịnh Duy Sản mưu với bè lũ lập vua khác.
    • Hoàng Thượng qua đời, Nguyễn Vũ tự tử.
    • Nguyễn Hoằng Dụ kéo quân đốt phá kinh thành.
    • Đan Thiềm tiếp tục khuyên Vũ Như Tô chạy trốn.
    • Đám cung nữ bị bắt, Đan Thiềm cầu xin cho Vũ Như Tô.
    • Vũ Như Tô vĩnh biệt Đan Thiềm và Cửu Trùng Đài.
    • Vũ Như Tô đau đớn, xót xa khi nhìn Cửu Trùng Đài cháy.
  • Câu 19: Nhận biết
    Bối cảnh lịch sử trong kịch “Vũ Như Tô” là sự việc nào dưới đây?
  • Câu 20: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng:

    Hành động bên trong của nhân vật kịch bao gồm:

  • Câu 21: Thông hiểu
    Phát biểu nào dưới đây đúng về con người Vũ Như Tô?
  • Câu 22: Nhận biết
    Ai đã khiến cho Vũ Như Tô thay đổi quyết định việc xảy Cửu Trùng Đài?
    Hướng dẫn:

    Đan Thiềm đã khuyên Vũ Như Tô hãy nhân cơ hội này, mượn tay bạo chúa để mang tài năng cống hiến cho non sông, thực hành mộng lớn, lưu danh muôn thuở.

  • Câu 23: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây là đặc điểm của lời thoại trong bi kịch?
  • Câu 24: Nhận biết
    Tác phẩm “Vũ Như Tô” thuộc loại hình nghệ thuật nào?
  • Câu 25: Nhận biết
    Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (52%):
    2/3
  • Thông hiểu (36%):
    2/3
  • Vận dụng (12%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo