Tố Hữu từng được tôn vinh là "lá cờ đầu" của nền thơ cách mạng Việt Nam nửa sau thế kỉ XX.
Tố Hữu từng được tôn vinh là "lá cờ đầu" của nền thơ cách mạng Việt Nam nửa sau thế kỉ XX.
"Đâu những hồn thân tự thuở xưa
Những hồn quen dãi gió dầm mưa"
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Đối tượng được gọi là "hồn thân" ở đây gồm những ai?
- Phần 1 (Từ đầu đến “Khoai sắn tình quê rất thiệt thà”): Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “Trên chín tầng cao bát ngát trời”): Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày bị giam cầm.
- Phần 3 (Còn lại): Thực tại bị giam cầm với nỗi nhớ của nhà thơ.
(1) Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!
(2) Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh
Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Hãy chọn CÁC đáp án đúng: So với khổ thơ (1), khổ thơ (2) có điểm gì giống?
Khổ thơ (1) nhắc tới nỗi nhớ với tiếng hò: tác giả mới chỉ gợi ra nỗi nhớ một cách chung chung, khái quát.
Khổ thơ (2) nhắc tới nỗi nhớ với ruộng đồng quê hương ⇒ nỗi nhớ gắn với những sự vật cụ thể, thán từ “ôi” thể hiện nỗi nhớ đã lên đến cực điểm.
"Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu những ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?"
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Các hình ảnh hiện lên ở đây có đặc điểm gì?
"Đâu những lưng cong xuống luống cày
Mà bùn hi vọng nức hương ngây
Và đâu hết những bàn tay ấy
Vãi giống tung trời những sớm mai?"
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Hình ảnh "lưng cong" và "bàn tay" được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thở yên vui
Đâu những ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?"
(Nhớ đồng - Tố Hữu)
Tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong khổ thơ trên là: