Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Trường hợp dưới đây mắc lỗi sai nào trong việc sử dụng ngôn ngữ?

    "Chí Phèo là truyện ngắn đỉnh nhất của Nam Cao. Tác phẩm đã miêu tả quá ư chân thật tâm lí của người nông dân trong xã hội cũ."

    Hướng dẫn:

    Ngữ liệu trên mắc lỗi phong cách ngôn ngữ (dùng các phương tiện đặc trực của ngôn ngữ nói cho văn bản viết). Những ừ "đỉnh", "quá ư" mang đậm tính khẩu ngữ.

  • Câu 2: Nhận biết
    Khẩu ngữ là cách gọi khác của dạng ngôn ngữ nào dưới đây?
  • Câu 3: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây là định nghĩa của tình trạng "lạc phong cách"?
  • Câu 4: Nhận biết
    Việc sử dụng dạng ngôn ngữ (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết) cần đảm bảo sự nhất quán, đúng hay sai?
    Hướng dẫn:

    Tùy hoàn cảnh và mục đích giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết. Nhưng nếu đã sử dụng ngôn ngữ ở dạng nào thì cần đảm bảo sự nhất quán trog cách dùng từ ngữ, đặt câu phù hợp với dạng đó. 

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn CÁC đáp án đúng:

    Sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong văn bản nghệ thuật tạo ra những hiện tượng nào dưới đây:

  • Câu 6: Nhận biết
    Nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ dùng ở dạng nói là đúng hay sai?
  • Câu 7: Vận dụng
    Trong các ngữ liệu dưới đây, ngữ liệu nào mắc lỗi lạc phong cách?
  • Câu 8: Nhận biết
    Truyện, kí, tùy bút thuộc phong cách ngôn ngữ cụ thể nào?
  • Câu 9: Vận dụng
    Ngữ liệu nào dưới đây sử dụng SAI phong cách ngôn ngữ?
  • Câu 10: Vận dụng
    Trong ngữ liệu dưới đây, sự cộng hưởng của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết được thể hiện qua yếu tố nào?

    "Đến giữa àn bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà? Ai thế nhỉ?"

    (Kim Lân, Vợ nhặt)

    Hướng dẫn:
    • Lời nửa trực tiếp: người kể chuyện nương theo ý thức nhân vật và tái hiện những "tiếng nói" từ bên trong nhân vật.
    • Lời độc thoại nội tâm: Bà cụ Tứ độc thoại (bên trong suy nghĩ)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (10%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo