Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Luận điểm nào dưới đây KHÔNG có trong văn bản "Một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh)?
  • Câu 2: Vận dụng
    Việc tác giả trích dẫn câu nói của chủ báo Nam Phong: "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn" nhằm mục đích gì?
  • Câu 3: Vận dụng
    Chọn đáp án SAI:

    Đáp án nào dưới đây là biểu hiện của việc: Các nhà thơ phong trào Thơ mới đã “dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt” (Hoài Thanh)?

  • Câu 4: Nhận biết
    Câu nào dưới dây nói đúng về sự nghiệp sáng tác văn chương của Hoài Thanh?
  • Câu 5: Vận dụng
    Đoạn văn: "Thi nhân ta cơ hồ đã mất hết cái cốt cách... cùng Huy Cận" nói lên thực tế nào của các nhà thơ mới?
  • Câu 6: Nhận biết
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Theo bài viết "Một thời đại trong thi ca", sự khác nhau của thơ mới và thơ cũ có phụ thuộc vào giai đoạn hay không?
    Hướng dẫn:

    - Tác giả đưa ra 2 câu thơ khá nổi tiếng trong 2 hoàn cảnh khác nhau, một cái thuộc Thơ mới nhưng lại mạng nét cổ kính và cái còn cái thuộc thơ cũ nhưng lại mang nét hiện đại → Sự khác nhau của 2 thể loại không phụ thuộc vào giai đoạn mà phụ thuộc vào cái hay của chúng.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Theo bài viết "Một thời đại trong thi ca", cái khó khi phân biệt rạch ròi thơ mới - thơ cũ là gì?
  • Câu 9: Nhận biết
    “Một thời đại trong thi ca” được trích trong:
  • Câu 10: Thông hiểu
    Tác giả đã mở đầu nêu vấn đề như thế nào?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Câu văn dưới đây là định nghĩa của yếu tố nào trong văn bản nghị luận?

    "... là vấn đề bao trùm, được đem ra để bàn luận, bảo vệ, chứng minh hay bác bỏ trong toàn bộ bài viết, có chức năng định hướng việc triển khai các luận điểm."

  • Câu 12: Thông hiểu
    Yếu tố nào dưới đây được coi là linh hồn của bài văn nghị luận?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn đáp án SAI:

    Vì sao tác giả lại nói "cái tôi" vừa đáng thương và tội nghiệp?

  • Câu 14: Nhận biết
    Yếu tố tự sự trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
  • Câu 15: Nhận biết
    Câu nào dưới đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Hoài Thanh?
  • Câu 16: Nhận biết
    Tác giả nào được nhắc đến là một thi hào đời xưa, khí phách ngang tàn, trong trời đất chỉ biết có thơ?
  • Câu 17: Thông hiểu
    Theo bài viết "Một thời đại trong thi ca", tiêu chí để phân biệt thơ mới - thơ cũ là:
  • Câu 18: Nhận biết
    Trong các tác phẩm dưới đây, đâu KHÔNG phải văn bản nghị luận?
  • Câu 19: Nhận biết
    Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của chữ “tôi” là ai?
  • Câu 20: Nhận biết
    Nội dung của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” bàn đến vấn đề gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (45%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 10 lượt xem
Sắp xếp theo