Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Sắp xếp các luận điểm theo đúng thứ tự triển khai của bài viết tham khảo "Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống":
    • Bàn về nghĩa của từ lắng nghe.
    • Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng thực tế.
    • Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm.
    • Phản bác ý kiến trái chiều.
    • Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe.
    Bạn đã trả lời chưa đúng rồi, thứ tự là:
    • Bàn về nghĩa của từ lắng nghe.
    • Bàn về việc lắng nghe nỗi buồn vui của con người với những bằng chứng thực tế.
    • Bàn về việc lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên qua trải nghiệm.
    • Phản bác ý kiến trái chiều.
    • Bàn về ý nghĩa của việc lắng nghe.
  • Câu 2: Nhận biết
    Luận điểm nào dưới đây KHÔNG được triển khai trong bài viết tham khảo "Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống"?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Trong bài viết tham khảo "Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống", tác giả đã nêu vấn đề bàn luận theo lối trực tiếp hay gián tiếp?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Trong bài viết tham khảo "Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống", vấn đề được bàn luận là gì?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)?
  • Câu 6: Thông hiểu
    Đâu KHÔNG phải nội dung cần triển khai trong phần thân bài của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội?
  • Câu 7: Nhận biết
    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn các từ khóa thích hợp để hoàn thành ngữ liệu sau:

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

    Đáp án là:

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Các luận điểm trong bài viết tham khảo có mối quan hệ với nhau như thế nào?
  • Câu 10: Nhận biết
    Yếu tố tự sự trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 20 lượt xem
Sắp xếp theo