Tràng giang (Huy Cận)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Đáp án nào KHÔNG phải tập thơ tiêu biểu của nhà thơ Huy Cận?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:
  • Câu 3: Thông hiểu
    Trong khổ thơ hai bài Tràng giang của Huy Cận, từ nào không phải là từ láy?
  • Câu 4: Nhận biết
    Nhận định nào sau đây không đúng với tập “Lửa thiêng” của Huy Cận
  • Câu 5: Vận dụng
    Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
  • Câu 6: Nhận biết
    Xác định nội dung chính của tập thơ "Lửa thiêng" (Huy Cận):

    Nỗi buồn mênh mãng, da diết.

    Thiên nhiên bao la, đẹp mà buồn.

    Đó là nỗi buồn siêu hình mà nguồn gốc là buồn thương kiếp người quê hương đất nước.

    Hồn thơ bơ vơ vẫn tìm được mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời.

    Nói về thế giới ma quỷ của nước Chiêm Thành bị hủy diệt.

    7

    Đáp án là:

    Nỗi buồn mênh mãng, da diết.

    Thiên nhiên bao la, đẹp mà buồn.

    Đó là nỗi buồn siêu hình mà nguồn gốc là buồn thương kiếp người quê hương đất nước.

    Hồn thơ bơ vơ vẫn tìm được mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời.

    Nói về thế giới ma quỷ của nước Chiêm Thành bị hủy diệt.

    7

  • Câu 7: Vận dụng
    Qua bài thơ “Tràng giang”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ "Củi một cành khô lạc mấy dòng" (Tràng giang, Huy Cận) được thay thế bằng một hình ảnh khác - chẳng hạn "cánh bèo" - thì sức gợi cảm của dòng thơ này, chắc chắn, sẽ thay đổi như thế nào?
  • Câu 9: Nhận biết
    Đáp án nào KHÔNG phải đặc trưng của thơ Huy Cận:
  • Câu 10: Thông hiểu
    Câu nào trong bài thơ được gợi từ hai câu tho trong bài Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) của nhà thơ thời Đường - Thôi Hiệu?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Câu nào dưới đây là nội hàm của khái niệm “Tràng giang”?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Câu đề từ “bâng khuâng trời mộng nhớ sông dài” đã định hướng cho bài thơ cảm hứng nghiêng về:
  • Câu 14: Nhận biết
    Thơ của Huy Cận là sự cân bằng hiếm có giữa CÁC yếu tố nào dưới đây:
  • Câu 15: Nhận biết
    Trong khổ thơ đầu, những từ ngữ nào cùng một trường nghĩa?
  • Câu 16: Thông hiểu
    Âm hưởng, giọng điệu chung của bài thơ "Tràng giang" là gì?
  • Câu 17: Thông hiểu
    Bài thơ Tràng giang (Huy Cận) có thể chia bố cục thành mấy phần?
  • Câu 18: Nhận biết
    Chọn năm xuất bản tương ứng với tên tập thơ

    1. Lửa thiêng 1940||1958||1960||1963||1967||1978

    2. Trời mỗi ngày lại sáng 1958||1940||1960||1963||1967||1978

    3. Đất nở hoa 1960||1940||1958||1963||1967||1978

    4. Bài thơ cuộc đời 1963||1940||1958||1960||1967||1978

    5. Hai bàn tay em 1967||1940||1958||1960||1963||1978

    6. Ngôi nhà giữa nắng 1978||1940||1958||1960||1963||1967

    Đáp án là:

    1. Lửa thiêng 1940||1958||1960||1963||1967||1978

    2. Trời mỗi ngày lại sáng 1958||1940||1960||1963||1967||1978

    3. Đất nở hoa 1960||1940||1958||1963||1967||1978

    4. Bài thơ cuộc đời 1963||1940||1958||1960||1967||1978

    5. Hai bàn tay em 1967||1940||1958||1960||1963||1978

    6. Ngôi nhà giữa nắng 1978||1940||1958||1960||1963||1967

  • Câu 19: Thông hiểu
    Cảm xúc của bài thơ “Tràng giang” được hình thành từ:
  • Câu 20: Nhận biết
    Theo Huy Cận, viết câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch "Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò" thuộc tác phẩm nào?
  • Câu 21: Nhận biết
    Dòng nào nói KHÔNG đúng về tác giả Huy Cận?
  • Câu 22: Thông hiểu
    Xác định cách ngắt nhịp của bài thơ Tràng giang (Huy Cận):
  • Câu 23: Vận dụng
    Vần “ang” ở tên bài thơ (Tràng giang) có khả năng khơi gợi:
  • Câu 24: Thông hiểu
    Yếu tố nào gợi cho bài thơ “Tràng giang” mang dáng dấp của những bài thơ trung đại:
  • Câu 25: Vận dụng
    Hãy dự đoán trong các câu văn dưới đây, đâu là câu văn viết về phong cách thơ Huy Cận?
  • Câu 26: Vận dụng
    Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tràng giang” thể hiện ở điểm nào?
  • Câu 27: Nhận biết
    Điền từ còn thiếu vào ô trống trong câu sau:

    Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới .

    Đáp án là:

    Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới .

  • Câu 28: Nhận biết
    Địa danh nào dưới đây là quê hương của nhà thơ Huy Cận?
  • Câu 29: Vận dụng cao
    Cái mới, cái riêng của Huy Cận khi tả hoàng hôn trong hai câu thơ đầu và cuối bài Tràng giang không bộc lộ ở điểm nào?
  • Câu 30: Nhận biết
    Tác giả của bài thơ Tràng giang là:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (17%):
    2/3
  • Vận dụng cao (3%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo