Cầu hiền chiếu (Ngô Thì Nhậm)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn các từ khóa thích hợp để hoàn thành ngữ liệu sau:

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

    Đáp án là:

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

  • Câu 2: Nhận biết
    Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Ngô Thì Nhậm (Ngô Thời Nhiệm)?
  • Câu 3: Thông hiểu
    Tại sao trong các sĩ phu lại có người không phục vua Quang Trung?
  • Câu 4: Vận dụng
    Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)
  • Câu 5: Nhận biết
    Ngô Thì Nhậm đỗ đệ tam giáp tiến sĩ vào khoa nào sau đây?
  • Câu 6: Nhận biết
    Câu văn nào cho thấy rõ nhất thái độ cầu hiền rất chân thành, khiêm tốn của vua Quang Trung trong Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Yếu tố nào dưới đây được coi là linh hồn của bài văn nghị luận?
  • Câu 8: Nhận biết
    Dòng nào dưới đây nêu đúng xuất xứ của văn bản Cầu hiền chiếu?
  • Câu 9: Nhận biết
    Tác giả của "Cầu hiền chiếu" là:
  • Câu 10: Thông hiểu
    Đâu KHÔNG phải là thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền?
  • Câu 11: Nhận biết
    Ý nào dưới đây giải thích đúng cho từ "thời đổ nát"?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Thái độ, tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước được thể hiện rõ nét nhất trong đoạn văn nào?
  • Câu 14: Thông hiểu
    Có thể chia bố cục bài "Chiếu cầu hiền" thành mấy phần?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Nội dung của đoạn 1 (từ đầu đến "người hiền vậy") trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là:
  • Câu 16: Nhận biết
    Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản "Cầu hiền chiếu":
  • Câu 17: Thông hiểu
    “Chiếu cầu hiền” ra đời nhằm mục đích gì?
  • Câu 18: Nhận biết
    Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?
  • Câu 19: Nhận biết
    Câu nào dưới đây đúng với thể loại chiếu?
  • Câu 20: Thông hiểu
    Vì sao trong “Chiếu cầu hiền” tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?
  • Câu 21: Thông hiểu
    Các luận điểm với sự thống nhất của lí lẽ và bằng chứng có nhiệm vụ gì?
  • Câu 22: Nhận biết
    Trong phần mở đầu của Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), tác giả ví người hiền như sao sáng trên trời và quy luật của tinh tú là chầu về sao "Bắc Thần". "Bắc Thần" tượng trưng cho:
  • Câu 23: Nhận biết
    Trong câu "Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử", "hiền" được hiểu là gì?
  • Câu 24: Thông hiểu
    Văn bản "Chiếu cầu hiền" hướng tới đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ?
  • Câu 25: Nhận biết
    Trong các ý dưới đây, đâu KHÔNG phải công lao của Ngô Thì Nhậm đối với triều đại Tây Sơn?
  • Câu 26: Thông hiểu
    Trong tác phẩm Chiếu cầu hiền, thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền là gì?
  • Câu 27: Nhận biết
    Dòng nào sau đây nói đúng về quê hương của Ngô Thì Nhậm?
  • Câu 28: Nhận biết
    Trong bài Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm thay mặt vua Quang Trung chỉ ra mối quan hệ giữa người hiền và vua là:
  • Câu 29: Nhận biết
    Ngô Thì Nhậm viết “Chiếu cầu hiền” dưới triều vua nào sau đây?
  • Câu 30: Nhận biết
    Yếu tố tự sự trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (53%):
    2/3
  • Thông hiểu (43%):
    2/3
  • Vận dụng (3%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo