Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy 4 viên bi bất
kỳ?
Số viên bi có trong hộp là 10 + 5 = 15 viên bi
Số cách lấy 4 viên bi bất kỳ trong hộp là tổ hợp chập 4 của 15 phần tử:
Một hộp dựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy 4 viên bi bất
kỳ?
Số viên bi có trong hộp là 10 + 5 = 15 viên bi
Số cách lấy 4 viên bi bất kỳ trong hộp là tổ hợp chập 4 của 15 phần tử:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì n(Ω) là bao nhiêu?
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = 2 . 2 . 2 = 8
Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = 2 . 2 = 4
Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω) = 6 . 6 = 36
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”. Hỏi P(A) có giá trị bằng bao nhiêu?
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần
=> Số phần tử không gian mẫu là:
Ta có:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “kết quả của 3 lần gieo là như nhau”. Tính xác suất của biến cố A?
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần
=> Số phần tử không gian mẫu là:
Ta có:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp”?
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần
=> Số phần tử không gian mẫu là:
Ta có:
Gieo một đồng tiền xu liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A “ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”?
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần
=> Số phần tử không gian mẫu là:
Ta có:
Biến cố A “ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
=> Biến cố "không xuất hiện mặt sấp”
=>
=>
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.
Số học sinh trong tổ là: 7 + 3 = 10 học sinh
Số phần tử không gian mẫu là:
Giả sử A là biến cố "2 người được chọn đều là nữ"
=>
=> Xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ là:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn không có nữ nào cả.
Số học sinh trong tổ là: 7 + 3 = 10 học sinh
Số phần tử không gian mẫu là:
Giả sử A là biến cố "2 người được chọn không có nữ"
=>
=> Xác suất sao cho 2 người được chọn không có nữ là:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.
Số học sinh trong tổ là: 7 + 3 = 10 học sinh
Số phần tử không gian mẫu là:
Giả sử A là biến cố "2 người được chọn có đúng một người nữ"
=>
=> Xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ là:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
Số học sinh trong tổ là: 7 + 3 = 10 học sinh
Số phần tử không gian mẫu là:
Giả sử A là biến cố "2 người được chọn có ít nhất một nữ"
=> là biến cố "2 người được chọn không có nữ"
=>
=> Xác suất sao cho 2 người được chọn không có nữ là:
=> Xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ:
Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.
Số phần tử không gian mẫu là:
B là biến cố "3 viên bi lấy được đầu màu đỏ"
=>
=> Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ là:
Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ.
Số phần tử không gian mẫu là:
B là biến cố "cả 3 viên bi không đỏ"
Trường hợp 1: Lấy được 1 viên bi trắng, 2 viên bi đen: cách
Trường hợp 2: Lấy được 2 viên bi trắng, 1 viên bi đen: cách
Trường hớp 3: Lấy được 3 viên chỉ màu trắng cách
Trường hợp 4: Lấy được 3 viên chỉ màu đen cách
=>
=> Xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ là:
Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ
Số phần tử không gian mẫu là:
B là biến cố "lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ"
=>
=> Xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ là: