Một trong những khái niệm cơ bản của lí thuyết xác suất là phép thử. Một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát hiện tượng nào đó,... được gọi là phép thử.
Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
Để đơn giản ta gọi tắt phép thử ngẫu nhiên là phép thử và trong chương trình toán phổ thông ta
chỉ xét phép thử có hữu hạn kết quả.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là (đọc là ô-mê-ga).
Ví dụ: Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử.
Hướng dẫn giải
Không gian mẫu của phép thử
Định nghĩa
Chú ý:
Định nghĩa
Biến cố xảy ra trong một phép thử nào đó khi và chỉ khi kết quả của phép thử đó là một phần tử của (hay thuận lợi cho .
Ví dụ: Gieo một con súc sắc hai lần, biến cố : "Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai
lần gieo là số chẵn", và biến cố B là biến cố đối của biến cố . Xác định biến cố và liệt kê các kết quả thuận lợi cho .
Hướng dẫn giải
: "Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo là số lẻ".
Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử.
Định nghĩa
Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu
Chú ý: xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra.
Định nghĩa
Chú ý:
Kí hiệu |
Ngôn ngữ biến cố |
là biến cố |
|
là biến cố không |
|
là biến cố chắc chắn |
|
là biến cố: " hoặc " |
|
là biến cố: " và " |
|
và xung khắc |
|
và đối nhau |
Ví dụ: Lớp 11A có 35 học sinh. Trong đó có 10 bạn là học sinh giỏi môn Văn, 7 bạn là học sinh giỏi môn Toán, và 2 bạn là học sinh giỏi cả hai môn. Chọn một học sinh đi thi giao thông học đường.
Xét biến cố:
A: "Bạn được chọn là học sinh giỏi Văn";
B: "Bạn được chọn là học sinh giỏi Toán";
C: "Bạn được chọn là học sinh vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán".
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
a)
b) và là hai biến cố xung khắc nhau;
c) và là hai biến cố đối nhau;
d) là biến cố đối của biến cố ;
e) và là hai biến cố đối nhau;
f) và là hai biến cố xung khắc.
Hướng dẫn giải
a) Mệnh đề sai
b) Mệnh đề sai vì
c) Mệnh đề sai vì
d) Mệnh đề sai. , nhưng .
Đây là hai biến cố xung khắc nhưng không phải hai biến cố đối nhau.
e) Mệnh đề đúng vì
f) Mệnh đề đúng. Vì
Tương tự với tập .
=> Hai tập là xung khắc nhau