Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
Hình có tâm đối xứng là hình tròn.
Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
Hình có tâm đối xứng là hình tròn.
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Mệnh đề đúng là: "Hình bình hành có tâm đối xứng."
Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
Hình không có tâm đối xứng là tam giác đều.
Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?
Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp không có tâm đối xứng.
Trong các hình dưới đây hình nào không có tâm đối xứng?
Đường elip có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn nối hai tiêu điểm.
Đường tròn có tâm đối xứng là tâm đường tròn.
Đường parabol không có tâm đối xứng.
Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
Hình nào dưới đây vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?
Hình bình hành có tâm đối xứng.
Hình chữ nhật vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng.
Hình tam giác cân và hình tam giác đều chỉ có trục đối xứng.
Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó?
Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo
=> Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến hình chữ nhật thành chính nó.
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-5;9). Phép đối xứng tâm I(2; -6) biến M thành M’ thì tọa độ M’ là.
Phép đối xứng tâm biến điểm M(x; y) thành M'(x'; y') thì:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2; -5). Phép đối xứng tâm I biến M(x; y) thành M'(3; 7). Tọa độ của M là:
Phép đối xứng tâm I biến điểm M(x; y) thành điểm M'(x'; y') nên I là trung điểm của đoạn thẳng MM' nên ta có:
Trong mặt phẳng Oxy phép đối xứng tâm I biến M(6; -9) thành M'(3; 7). Tọa độ của tâm đối xứng I là:
Qua phép đối xứng tâm I biến M thành M' nên I là trung điểm của MM' khi đó ta có:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 6x + 5y - 7 = 0, điểm I(2; -1). Phép đối xứng tâm I biến d thành d’ có phương trình:
Thay tọa độ điểm I vào phương trình đường thẳng d ta được:
6. 2 + 5. (-1) - 7 = 0
=> Điểm I nằm trên đường thẳng d
Vì tâm đối xứng I thuộc d thì phép đối xứng tâm I biến d thành chính nó.
Trong mặt phẳng Oxy cho hình (H) gồm đường thẳng d có phương trình : 3x - 5y + 7 = 0; đường thẳng d’ có phương trình 3x - 5y + 12 = 0. Một tâm đối xứng của (H) là:
Hai đường thẳng d và d’ song song.
Vì điểm A(1; 2) thuộc d và điểm B(-4; 0) thuộc d’ nên => và bị loại
Xét điểm . Tính khoảng cách từ C tới hai đường thẳng d, d’:
=> d(C; d) = d(C; d') => C là tâm đối xứng của hình
Cho bốn đường thẳng a, b, a', b' trong đó a//a', b//b' và a cắt b. Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến các đường thẳng a và b lần lượt thành các đường thẳng a' và b'?
Đó là phép đối xứng qua tâm hình bình hành tạo thành bởi bốn đường thẳng đã cho.
Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
Hình bát giác đều vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?
Hình tam giác đều có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.