Luyện tập Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tìm tọa độ M’’

    Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp ghép đối xứng trục Oy và ghép quay tâm O góc quay 90^{\circ} biến điểm M(1;1) thành điểm M’’. Tọa độ M’’ là:

    Hướng dẫn:

    Phép đối xứng trục Oy biến điểm M(1; 1) thành điểm M’ có tọa độ là:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  =  - x =  - 1} \\   {y\prime  = y = 1} \end{array}} ight.

    => M’(-1; 1)

    Phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm M’(-1; 1) thành điểm M’’ có tọa độ là:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime \prime  =  - y\prime  =  - 1} \\   {y\prime \prime  = x\prime  =  - 1} \end{array}} ight.

    => M’’(-1; -1)

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm tọa độ điểm M''

    Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay -45^0 và phép đối xứng tâm O thì điểm M(1; 1) biến thành điểm M’’ có tọa độ là:

    Hướng dẫn:

    Phép quay tâm O góc quay 450 biến điểm M(1; 1) thành điểm M’(x'; y')có tọa độ là:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  = x.\cos \left( {{{45}^0}} ight) - y.\sin \left( {{{45}^0}} ight)} \\   {y\prime  = x.\sin \left( {{{45}^0}} ight) + y.\cos \left( {{{45}^0}} ight)} \end{array}} ight. \hfill \\  \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}y} \\   {y\prime  =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}y} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Với M(1; 1) => \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \sqrt 2 } \\   {y\prime  =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = 0}  \Rightarrow M'\left( {\sqrt 2 ;0} ight)\end{array}} ight.

    Phép đối xứng tâm O biến điểm M' thành điểm M’' có tọa độ là:

    \Rightarrow M''\left( { - \sqrt 2 ;0} ight)

  • Câu 3: Vận dụng
    Tìm phương trình d' qua phép dời hình

    Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto \vec{u}(0;-1) và phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng y = x thành đường thẳng.

    Hướng dẫn:

    Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến.

    Phép tịnh tiến theo vecto \vec{u}(0;-1) biến đường thẳng d thành đường thẳng d' và biến mỗi điểm M (x, y) thuộc d thành điểm M'(x'; y') thuộc d'

    => \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  = x + 0} \\   {y\prime  = y - 1} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x = x'} \\   {y = y' + 1} \end{array}} ight.

    Vì điểm M thuộc d nên : y= x

    => y'+ 1 = x' hay y' = x' - 1

    => Phương trình đường thẳng d' là: y = x - 1

    Phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng (d'): y = x - 1 thành đường thẳng (d'') và biến mỗi điểm A(x, y) thuộc d' thành điểm A'( x'; y') thuộc d"

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  =  - x} \\   {y\prime  = y} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x =  - x'} \\   {y = y'} \end{array}} ight.

    Vì A thuộc d' nên: y = x -1

    => y'= -x' - 1 hay x '+ y' + 1 = 0

    => Phương trình đường thẳng d" cần tìm là: x + y + 1 = 0

  • Câu 4: Vận dụng
    Viết phương trình đường thẳng

    Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O góc quay 90^0 biến đường thẳng y = x + 1 thành đường thẳng

    Hướng dẫn:

    Lấy điểm M(x; y) thuộc đường thẳng d có phương trình y = x + 1

    Gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O

    Khi đó ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x\prime  =  - x} \\   {y\prime  =  - y} \end{array}} ight.

    => M’(-x; -y)

    Gọi M’’ là ảnh của M’ qua phép quay tâm O góc 900

    Khi đó tọa độ của M’’ là:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x'' =  - \left( { - y} ight) = y} \\   {y'' =  - x} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x =  - y''} \\   {y = x''} \end{array}} ight.

    Thay vào phương trình d ta được: x’’ = -y’’ + 1 hay x’’ + y’’ - 1 = 0

    => Phương trình đường thẳng d" cần tìm là x + y - 1 = 0

  • Câu 5: Vận dụng
    Viết phương trình đường thẳng d'

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x - y - 3 = 0. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp đối xứng tâm I(1; 2) và phép tịnh tiến theo vecto \vec{v}=(-2;1) biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:

    Hướng dẫn:

    Gọi d' có dạng 3x - y + c = 0

    Ta có: N(1; 2) thuộc d qua phép đối xứng tâm I

    => M( 2; 7) qua phép tịnh tiến \vec{v}=(-2;1)

    => M' có tọa độ: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {x - 2 =  - 2} \\   {y - 7 = 1} \end{array}} ight.

    => M'(0; 8) thuộc d' => d': 3x - y + 8 = 0

  • Câu 6: Vận dụng
    Viết phương trình đường tròn

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-1)^{2}+(y+2)^{2}=4. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vecto \vec{v}=(2;3) biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?

    Hướng dẫn:

    Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1; −2) bán kính R = 2

    Phép đối xứng qua trục Oy biến I(1; −2) thành I′(−1; −2)

    Phép tịnh tiến theo vectơ \vec{v}=(2;3) biến I′(−1; −2) thành I′′(1; 1)

    Vậy ảnh của (C) qua phép dời hình đã cho là đường tròn: (x–1)^2+(y–1)^2=4

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Hợp thành của hai phép tịnh tiến là phép nào trong các phép dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Hợp thành hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến có vectơ tịnh tiến bằng tổng hai vectơ tịnh tiến của hai phép đã cho.

    => Hợp thành của hai phép tịnh tiến là phép tịnh tiến.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Kết quả của phép dời hình

    Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto \vec{v} và phép đối xứng tâm I là phép nào trong các phép sau?

    Hướng dẫn:

    Tâm đối xứng là J thỏa mãn \overrightarrow {IJ}  =  - \frac{1}{2}\overrightarrow v

    Kết quả của phép dời hình

  • Câu 9: Thông hiểu
    Xác định kết quả phép dời hình

    Phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng song song là phép nào trong các phép dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Vectơ tịnh tiến là 2\overrightarrow {HK} với H, K lần lượt nằm trên trục của phép thứ nhất và phép thứ hai sao cho HK vuông góc với các trục đó.

    Xác định kết quả phép dời hình

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xác định kết quả phép dời hình

    Phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng vuông góc với nhau là phép nào trong các phép dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai đường thẳng vuông góc với nhau là phép đối xứng tâm.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (10%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo