Mệnh đề nào sau đây là sai?
Phép đồng dạng có tỉ số khác ±1 thì không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm nên không phải là phép dời hình
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Phép đồng dạng có tỉ số khác ±1 thì không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm nên không phải là phép dời hình
Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
P: Phép dời hình là một phép đồng dạng.
Q: Phép vị tự là một phép đồng dạng.
R: Phép đồng dạng là một phép dời hình.
Phép dời hình là một phép đồng dạng.” là mệnh đề đúng.
“Phép vị tự là một phép đồng dạng.” là mệnh đề đúng.
“Phép đồng dạng là một phép dời hình.” là mệnh đề sai.
Vậy có 1 mệnh đề sai trong các mệnh đề đã cho.
Cho tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Vì hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng luôn bằng nhau
=> k là tỉ số hai góc tương ứng
Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k bằng:
Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng hoặc cắt với nó.
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:
Ta có:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ là:
Phép vị tự tâm O, tỉ số biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ M'(x'; y')
=>
=>
Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M'(2; 1) thành điểm M'(2; -1).
Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đáp án A
Đáp án B
Đáp án C
Đáp án D
Vậy phép đồng dạng P được hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1 không biến tam giác OCF thành tam giác CAB.
Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’' có tọa độ.
Phép vị tự tâm I với tỉ số k = -2 biến điểm M thành điểm M'(x'; y')
=>
Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M'(8; 3) thành điểm M''(8; -3).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
Phương trình đường thẳng d: x - y - 1= 0
Lấy M(x; y) thuộc d
Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M thành M’(x’; y’) thì
Phép đối xứng trục Ox biến M’(x’; y’) thành M’’(x’’; y’’)
Thay vào phương trình d ta được:
Hay x’’ + y’’ - 3 = 0
Vậy phương trình đường thẳng d’: x + y - 3 = 0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2; 4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau:
Giả sử
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số và phép quay tâm O góc
Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I (−1; −1) tỉ số
Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng x + y + c = 0.
Lấy M (1; 1) thuộc d.
Gọi
Vậy phương trình của d1 là x + y = 0.
Ảnh của d1 (đường phân giác góc phần tư thứ hai) qua phép quay tâm O góc −450 là đường thẳng Oy. Vậy phương trình của d 0 là x = 0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:
Đường tròn (C) có tâm I (2; 2), bán kính R = 2.
Suy ra phép vị tự biến (C) thành (C’) tâm I’(1; 1), bán kính R’ = 1.
Phép quay Q(O; 90o) biến (C’) thành (C’’) có tâm I’’(−1; 1), bán kính R’’ = R’ = 1.
Vậy phương trình đường tròn (C’’) là (x + 1)2 + (y − 1)2 = 1.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-2; -3) và B(4; 1). Phép đồng dạng tỉ số biến điểm A thành A', biến điểm B thành B'. Tính độ dài A'B'.
Phép đồng dạng tỉ số điểm thành , biến điểm thành nên ta có:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C) và (C') có phương trình và . Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:
Đường tròn (C) có bán kính của R = 3. Đường tròn (C') có bán kính R' = 4
Suy ra tỉ số đồng dạng