Luyện tập Phép biến hình

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Hoàn thành mệnh đề

    Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:

    Hướng dẫn:

    Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Quy tắc biến hình

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Quy tắc biến hình

    Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình.

    Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình.

  • Câu 3: Nhận biết
    Định nghĩa phép biến hình

    Phép biến hình là:

    Hướng dẫn:

    Phép biến hình là quy tắc đặt tương ứng với mỗi điểm M thuộc mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn kí hiệu đúng của phép biến hình

    Cho F là một phép biến hình. Gọi M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Kí hiệu nào dưới đây là đúng:

    Hướng dẫn:

    Vì M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F

    => F(M) = M’

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Phép biến hình nào sau đây không có tính chất "Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó"

    Hướng dẫn:

    Phép đối xứng trục không có tính chất biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó 

  • Câu 6: Thông hiểu
    Phép nào không phải là phép biến hình

    Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình:

    Hướng dẫn:

    Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng không phải là phép biến hình.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn mệnh đề đúng

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    Hướng dẫn:

    Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng: đường thẳng bất kì đi qua tâm.

    - Hình vuông có 4 trục đối xứng: Hai đường chéo và hai đường qua trung điểm các cặp cạnh đối diện.

    - Hình có hai đường tròn cùng bán kính có 2 trục đối xứng: đường thẳng qua hai tâm và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai tâm

    - Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có 4 trục đối xứng: Hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đó.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Hình nào có bốn trục đối xứng

    Trong các hình sau đây, hình nào có bốn trục đối xứng

    Hướng dẫn:

     Hình có bốn trục đối xứng là hình vuông

    Hình vẽ minh họa

    Hình nào có bốn trục đối xứng

  • Câu 9: Thông hiểu
    Hình nào không có tâm đối xứng

    Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?

    Hướng dẫn:

    Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp không có tâm đối xứng.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính số phép quay tâm O

    Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α, 0 ≤ α ≤ 2π, biến tam giác trên thành chính nó?

    Hướng dẫn:

     Do 0 ≤ α ≤ 2π nên ta có các góc quay 0;\frac{{2\pi }}{3};\frac{{4\pi }}{3}

    Hình vẽ minh họa

    Tính số phép quay tâm O

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 9 lượt xem
Sắp xếp theo