Luyện tập Phương trình lượng giác cơ bản

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Giải phương trình lượng giác

    Phương trình \sin x = \sin \frac{\pi }{3} có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sin x = \sin \dfrac{\pi }{3} \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \\   {x = \pi  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Phương trình \tan x = \sqrt 3 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \left( { - 20\pi ;18\pi } ight)?

    Hướng dẫn:

     Điều kiện xác định: x e \frac{\pi }{2} + k\pi

    \tan x = \sqrt 3  \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{3} + k\pi

    Do x \in \left( { - 20\pi ;18\pi } ight)

    \begin{matrix}   \Rightarrow  - 20\pi  < \dfrac{\pi }{3} + k\pi  < 18\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{{ - 61}}{3} < k < \dfrac{{53}}{3} \Rightarrow k \in \left\{ { - 20; - 19;...;17} ight\} \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy có tất cả 38 nghiệm

  • Câu 3: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Phương trình lượng giác \cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} ight) = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} ight) có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     \begin{matrix}  \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} ight) = \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{6}} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x + \dfrac{\pi }{3} = x + \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\   {2x + \dfrac{\pi }{3} =  - x - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\   {x =  - \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy nghiệm phương trình là: \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \end{array}} ight.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm m để phương trình có nghiệm

    Với giá trị nào của m thì phương trình \cos x + m - 2 = 0 có nghiệm:

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \begin{matrix}  \cos x + m - 2 = 0 \hfill \\   \Rightarrow \cos x = 2 - m \hfill \\ \end{matrix}

    Do \cos x \in \left[ { - 1;1} ight]

    \begin{matrix}  \Rightarrow  - 1 \leqslant 2 - m \leqslant 1 \hfill \\   \Rightarrow 1 \leqslant m \leqslant 3 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy m \in \left[ {1;3} ight]

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình \sqrt 3 \tan x =  - 3 là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình ta có:

    \begin{matrix}  \sqrt 3 \tan x =  - 3 \Rightarrow \tan x =  - \sqrt 3  \hfill \\   \Rightarrow x =  - \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy phương trình có nghiệm x =  - \frac{{\pi }}{3} + k\pi

  • Câu 6: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Cho phương trình \sin x.\cos x = 1 có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình như sau:

    \begin{matrix}  \sin x.\cos x = 1 \hfill \\   \Leftrightarrow 2\sin x.\cos x = 2 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin 2x = 2\left( L ight) \hfill \\ \end{matrix}

    \sin 2x \in \left[ { - 1;1} ight]

    vậy phương trình lượng giác đã cho vô nghiệm.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Xác định nghiệm x nằm trong khoảng cho trước

    Phương trình \sin x =  - \frac{1}{2} có nghiệm thỏa mãn x nằm trong khoảng \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} ight) là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sin x =  - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \left( {\dfrac{{ - \pi }}{6}} ight) \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \pi  + \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Do x \in \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} ight) => {x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi } thỏa mãn

  • Câu 8: Nhận biết
    Tìm nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình \cos x = \cos 3x là

    Hướng dẫn:

     \begin{matrix}  \cos x = \cos 3x \hfill \\   \Leftrightarrow \cos 3x = \cos x \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3x = x + k2\pi } \\   {3x =  - x + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = k\pi } \\   {x = \dfrac{{k\pi }}{2}} \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 9: Vận dụng
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;15\pi } ight] của phương trình: \tan x - 1 = 0

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x e \dfrac{\pi}{2}+k\pi,(k \in \mathbb{Z})

    \begin{matrix}  \tan x - 1 = 0 \Rightarrow \tan x = 1 \hfill \\   \Rightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\  x \in \left[ {0;15\pi } ight];k \in \mathbb{Z} \Rightarrow 0 \leqslant \dfrac{\pi }{4} + k\pi  \leqslant 15\pi  \hfill \\   \Rightarrow k \in \left\{ {0;1;...;14} ight\} \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy có tất cả 15 nghiệm.

  • Câu 10: Vận dụng
    Giải phương trình lượng giác

    Phương trình \frac{{\sin x - \cos x}}{{1 + \sin x.\cos x}} = 0 có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Điều kiện xác định: 1 + \sin x.\cos x e 0

    \begin{matrix}  \dfrac{{\sin x - \cos x}}{{1 + \sin x.\cos x}} = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin x - \cos x = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} ight) = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} ight) = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow x - \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{2} + k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Kiểm tra điều kiện ta thấy x = \frac{3\pi }{4} + k\pi thỏa mãn

    Vậy nghiệm của phương trình là: x = \frac{3\pi }{4} + k\pi

  • Câu 11: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Phương trình 1 + 2\cos 2x = 0 có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  1 + 2\cos 2x = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \cos 2x =  - \dfrac{1}{2} \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \\   {2x =  - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi } \\   {x =  - \dfrac{\pi }{3} + k\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn mệnh đề sai

    Mệnh đề nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

     Mệnh đề sai: \sin x = 0 \Rightarrow x = k2\pi

    Sửa lại:

    \sin x = 0 \Rightarrow x = k\pi ;(k \in \mathbb{Z})

  • Câu 13: Thông hiểu
    Giải phương trình lượng giác

    Phương trình \sin \left( {\frac{\pi }{6} + x} ight) = \cos 2x có nghiệm là

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sin \left( {\dfrac{\pi }{6} + x} ight) = \cos 2x \hfill \\   \Leftrightarrow \sin \left( {\dfrac{\pi }{6} + x} ight) = \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} - 2x} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\dfrac{\pi }{6} + x = \dfrac{\pi }{2} - 2x + k2\pi } \\   {\dfrac{\pi }{6} + x = \pi  - \left( {\dfrac{\pi }{2} - 2x} ight) + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill  \\ \end{matrix}

    \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \\   { - x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{\pi }{9} + \dfrac{{k2\pi }}{3}} \\   {x =  - \dfrac{\pi }{3} + k'2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight)

  • Câu 14: Nhận biết
    Giải phương trình lượng giác

    Giải phương trình: \sqrt 3 \tan 2x - 3 = 0

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \sqrt 3 \tan 2x - 3 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \tan 2x = \sqrt 3  \hfill \\   \Leftrightarrow 2x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2};\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm của phương trình: \sqrt {1 - {x^2}} \sin x = 0

    Hướng dẫn:

     Điều kiện xác định: x \in \left[ { - 1;1} ight]

    \begin{matrix}  \sqrt {1 - {x^2}} \sin x = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\sqrt {1 - {x^2}}  = 0} \\   {\sin x = 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 - {x^2} = 0} \\   {x = k\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  \pm 1} \\   {x = k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight)} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Với k = 0 => x = 0 (thỏa mãn)

    Vậy phương trình có tất cả 3 nghiệm.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Giải phương trình

    Nghiệm của phương trình: \sin \left( {x + \frac{\pi }{8}} ight) =  - \frac{1}{2}

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \begin{matrix}  \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{8}} ight) =  - \dfrac{1}{2} \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + \dfrac{\pi }{8} =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \\   {x + \dfrac{\pi }{8} = \pi  + \dfrac{\pi }{6} + k2\pi } \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{{7\pi }}{{24}} + k2\pi } \\   {x = \dfrac{{25\pi }}{{24}} + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 17: Nhận biết
    Giải phương trình lượng giác cơ bản

    Phương trình \tan x = \tan 3x có nghiệm là:

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \tan x = \tan 3x \hfill \\   \Leftrightarrow \tan 3x = \tan x \hfill \\   \Leftrightarrow 3x = x + k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow 2x = k\pi  \hfill \\   \Leftrightarrow x = \dfrac{{k\pi }}{2};\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 18: Nhận biết
    Tìm tập nghiệm của phương trình

    Tập nghiệm của phương trình \sin x = 0 là: 

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \begin{matrix}  \sin x = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = k2\pi } \\   {x = \pi  + k2\pi } \end{array}} ight.;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow x = k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 19: Thông hiểu
    Xác định phương trình có cùng tập nghiệm với nhau

    Phương trình nào cùng tập nghiệm với phương trình \tan x = 1

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\cot x.\tan x = 1} \\   {\tan x = 1} \end{array}} ight. \Rightarrow \cot x = \dfrac{1}{{\tan x}} = 1

    Vậy phương trình \tan x = 1 có cùng tập nghiệm với phương trình \cot x = 1

  • Câu 20: Nhận biết
    Tính tổng nghiệm phương trình

    Tổng các nghiệm thuộc khoảng \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight) của phương trình: \cos x = \frac{1}{2}

    Hướng dẫn:

     Giải phương trình:

    \begin{matrix}  \cos x = \dfrac{1}{2} \hfill \\   \Leftrightarrow \cos x = \cos \left( {\dfrac{\pi }{3}} ight) \hfill \\   \Leftrightarrow x =  \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Tổng nghiệm của phương trình bằng 0.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (55%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 906 lượt xem
Sắp xếp theo