- Sự khác nhau:
- Lý do: Sự khác nhau đó là do việc sử dụng từ “những”, “có” làm thay đổi sắc thái của câu.
- Các từ “những”, “có” đi kèm với các số từ, danh từ.
- Từ “những”, “có” biểu thị thái độ đánh giá của người nói.
Tổng kết:
- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh, hoặc biểu thị, thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
- Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, này…
- Từ “này” dùng để gọi một người nào đó.
- Từ “a” dùng để bộc lộ thái độ tức giận.
- Từ “vâng” dùng để trả lời sự đồng ý hoặc biểu hiện sự lễ phép với người lớn hơn.
Đáp án đúng:
a, Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
d, Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
Tổng kết:
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Thán từ thường được đứng ở đầu câu, có khi được tách riêng thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm hai loại chính:
- Các trường hợp từ in đậm là trợ từ:
- Các trường hợp không phải là trợ từ
a. Trợ từ “lấy” có tác dụng nhấn mạnh vào sự sự ít ỏi, chỉ những việc đã lâu không làm.
b.
- Từ “nguyên” biểu thị sự toàn vẹn, hoàn thiện.
- Từ “đến” biểu thị mức độ nhiều, làm người khác ngạc nhiên.
c. Từ “cả” biểu thị so sánh toàn bộ.
d. Từ “cứ” biểu thị sự khẳng định, không thay đổi.
a. Các từ là: này, ạ, à
b. Các thán từ: chứ, ấy,
c. Các thán từ: vâng
d. Các thán từ: chao ôi,
e. Các thán từ: hỡi ơi
a. Từ “Ha ha” bộc lộ cảm xúc sung sướng khi lũ chuột tìm được đồ ăn.
Từ “ái ái” bộc lộ sự đau đớn (tiếng kêu).
b. Từ “than ôi” bộc lộ sự nuối tiếc, đau đớn và buồn bã.
- A! Bố đã đi làm về rồi!
- Chao ôi, bông hoa mới đẹp làm sao!
- Chà! Con chó này hung dữ ghê.
- Kìa, sao anh không vào nhà chơi?
- Này, sao cậu không làm bài tập?
- Gọi dạ, bảo vâng: hành động của con người khi có ai đó hỏi han, chỉ bảo.
- Câu tục ngữ: khuyên con người phải biết lễ phép, kính trọng với những người lớn tuổi.