Độ tan của ammonia trong nước là:
Aammonia tan nhiều trong nước. Ở điều kiên thường, 1 lít nước hòa tan được 700 lít khí ammonia.
Độ tan của ammonia trong nước là:
Aammonia tan nhiều trong nước. Ở điều kiên thường, 1 lít nước hòa tan được 700 lít khí ammonia.
Khí nitrogen chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong thể tích không khí?
Khí nitrogen chiếm tỉ lệ 78% trong thể tích không khí
Nung 12,6 gam Fe và 19,5 gam Zn với một lượng Sulfur dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d = 1,2 gam/l). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là:
nFe = 12,6 : 56 = 0,225 mol
n Zn = 19,5 : 65 = 0,3 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + S → FeS
Zn + S → ZnS
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
Theo các phương trình phản ứng:
nS = nH2S = nFe + nZn = 0,225 + 0,3 = 0,525 mol
⇒ nCuS = 0,525 mol = n CuSO4
⇒ m CuSO4 = 0,525 .160 = 84 gam.
⇒ Khối lượng dung dịch CuSO4 là:
mdung dịch CuSO4 = 84 : 10 . 100 = 840 gam
⇒ V dung dịch = 840 : 1,2 = 700 ml.
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ N2, người ta đun nóng dung dịch muối X bão hòa. Muối X có công thức hóa học là:
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ N2, người ta đun nóng dung dịch muối amonium nitrite.
NH4NO2 N2 + 2H2O
Liên kết N-H trong phân tử ammonia là liên kết:
Các liên kết N-H trong phân tử ammonia là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Nung m gam hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí. Sau phản ứng đem phần chất rắn thu được hòa tan vào lượng dư dung dịch HCl được 7,6 gam chất rắn X không tan, dung dịch Y và 0,4 mol khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 19,2 gam kết tủa đen. Giá trị của m là:
Phương trình phản ứng hóa học
Fe + S → FeS (*)
Phần chất rắn có chứa FeS, Fe dư, S dư
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
7,6 gam chất rắn X không tan là S dư
Cho Z qua dung dịch Cu(NO3)2:
H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ + 2HNO3 (3)
Theo (3): nH2S = nCuS = 19,2 : 96 = 0,2 mol
Theo (1) → nFeS = nH2S = 0,2 mol
0,4 mol hỗn hợp khí Z
→ nH2(2) = nZ - nH2S = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo (2) → nFe dư = nH2 = 0,2 mol
Theo phương trình (*) có: nFe pứ = nS pứ = nFeS = 0,2 mol
Vậy hỗn hợp ban đầu:
nFe bđ = nFe pư + nFe dư = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol → mFe bđ = 0,4.56 = 22,4 (g)
mS ban đầu = mS pư + mS dư = 0,2.32 + 7,6 = 14 (g)
Vậy m = 22,4 + 14 = 36,4 gam.
Nhận định nào đúng về tính chất hóa học của đơn chất sulfur
Đơn chất sulfur khi tham gia phản ứng hóa học, số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm. Sulfur có tính oxi hóa và tính khử.
Dãy kim loại nào sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội?
Ta có Al, Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
Au và Pt không bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc.
Chỉ dùng dung dịch NH3 có thể nhận biết được dãy chất nào sau đây?
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Nhỏ NH3 lần lượt vào từng ống nghiệm
Ống nghiệm nào không thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa KCl.
Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành phức là ống nghiệm chứa ZnCl2.
Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm MgCl2.
MgCl2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
Vậy dùng dung dịch NH3 có thể nhận biết được ZnCl2, MgCl2, KCl.
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối với H2 là 3,6. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
Xét hỗn hợp X: Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
⇒ Hiệu suất tính theo N2.
Giả sử nX = 5 mol
⇒ nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol.
Gọi số mol của nitrogen phản ứng là a (mol)
Phương trình phản ứng hóa học:
Phản ứng: N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
Ban đầu: 1 4 (mol)
Phản ứng: a 3a 2a
Sau : (1-a) (4-3a) 2a
nY = (1- a) + (4 - 3a) + 2a
Áp dụng bảo toàn khối lượng
mX = mY ⇒ MX.nX = MY.nY
⇒
⇒ (1- a) + (4 - 3a) + 2a = 4,5
⇒ a = 0,25 mol
H = 0,25:1.100% = 25%
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa?
Phương trình phản ứng minh họa
ZnS + 8HNO3 (đặc nóng) → 6NO2 + Zn(NO3)2 + 4H2O + SO2
Fe2O3+ 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
FeSO4 + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + H2SO4+ NO2 + H2O
Cu + 4HNO3 (đặc nóng) → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O
Vậy phản ứng giữa Fe2O3 và HNO3 (đặc nóng) thì HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa.
Khi tan trong nước, ammonia:
Trong dung dịch 1 phân tử ammonia nhận proton của nước, tạo thành ion ammonium (NH4+).
Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch X của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là
Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ⇒ dung dịch X có môi trường acid
Dung dich chất Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ dung dịch Y có môi trường base
Trộn X với Y có kết tủa
⇒ X là H2SO4 và Y là Ba(OH)2
Phương trình phản ứng minh họa
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O
Phân biệt 5 dung dịch riêng biệt sau: NH4NO3; (NH4)2SO4; KCl; Mg(NO3)2 và FeCl2 bằng
Để nhận biết các hóa chất trên ta dùng Ba(OH)2
NH4NO3 | (NH4)2SO4 | KCl | Mg(NO3)2 | FeCl2 | |
Ba(OH)2 | ↑ mùi khai | ↑ mùi khai và ↓ trắng | Không hiện tượng | ↓ trắng | ↓ trắng xanh |
Phương trình phản ứng
2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓+ 2NH3 + 2H2O
Ba(OH)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Mg(OH)2 ↓
Ba(OH)2 + FeCl2 → BaCl2 + Fe(OH)2 ↓
Hòa tan hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml acid H2SO4 0,2M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch hỗn hợp muối sulfate khan thu được có khối lượng là:
nH2SO4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ta có
nH2SO4 = nH2O = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mhh + mH2SO4 = mmuối + mH2O
5,62 + (0,1.98) = mmuối + (0,1.18)
mmuối = 5,62 + 9,8 - 1,8 = 13,62 gam
Dãy gồm các chất đều tác dụng với sulfur (ở điều kiện thích hợp) là:
S không phản ứng với Pt, HCl, He và H2SO4 loại các đáp án có các chất trên.
Vậy sulfur tác dụng với dãy chất: Zn, H2, O2, F2.
Phương trình phản ứng minh họa
S + Zn ZnS
H2 + S H2S
O2 + S SO2
3F2 + S SF6
Cho dung dịch (NH4)2SO4 và (NH4)2CO3 và dung dịch NH3 đặc. Thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch là:
Thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch (NH4)2SO4 và (NH4)2CO3 và dung dịch NH3 đặc là: AlCl3
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
Nhỏ dung dịch AlCl3 vào từng ống nghiệm.
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ban đầu là NH3.
2NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng và có sủi bọt khí là ống nghiệm chứa (NH4)2CO3.
2AlCl3 + 3(NH4)2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NH4Cl
Ống nghiệm không có hiện tượng gì là (NH4)2SO4
Hấp thụ 11,76 lít khí H2S vào 96 gam dung dịch CuSO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa đen. Giá trị của m là:
nH2S = 0,535 mol;
nCuSO4 = (96.10%): 160 = 0,06 mol
Phương trình phản ứng hóa học
CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4
Ta có dựa vào phản ứng xét tỉ lệ mol
⇒ H2S dư và CuSO4 phản ứng hết
mCuS = 0,06. 96 = 5,76 gam
Hiện tượng thu được khi cho muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm là:
Muối ammonium tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh quỳ tím ẩm.
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Hỗn hợp gồm 2 mol chất X và 2 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) ra 2 mol sản phẩm khí SO2 (sản phẩm duy nhất). X, Y lần lượt là các chất:
2 chất X, Y cần tìm chính là FeO và Fe3O4.
Phương trình phản ứng:
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
2 → 1 (mol)
2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O
2 → 1 (mol)
Cho 1,56 gam sodiumsulfide vào dung dịch Pb(NO3)2 10%, sau phản ứng thu được 3,585 gam kết tủa đen. Khối lượng dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng là:
Ta có:
nNa2S = 1,56 : 78 = 0,02 mol
nPbS = 3,585 : 239 = 0,015 mol
Phương trình phản ứng:
Na2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NaNO3.
0,015 ← 0,015
Dựa vào phương trình phản ứng xét tỉ lệ số mol ta có:
nNa2S > nPbS
Vậy Na2S dư và Pb(NO3)2 hết.
⇒ nPb(NO3)2 = nPbS = 0,015 mol ⇒mdung dịch Pb(NO3)2 = 0,015.331 = 4,965 gam
⇒ mdung dịch Pb(NO3)2 = 4,965.100:10 = 49,65 gam
H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào sau đây:
H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải giấy có thể làm chúng hóa đen do tính háo nước.
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất nào dưới đây:
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với Fe và Fe(OH)3.
Phương trình phản ứng minh họa:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
Các số oxi hóa thường gặp của sulfur là
Các số oxi hóa thường gặp của sulfur: -2, 0, +4, +6.
Từ phản ứng hóa học nào dưới đây tạo thành khí nitrogen
Phương trình phản ứng minh họa
2NH3 + 5/2O2 2NO + 3H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2↑
NH4NO2 N2 + 2H2O
Vậy phương trình phản ứng tạo ra khí nitrogen là NH4NO2
Nitric acid đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
Nitric acid đặc nguội có thể tác dụng được với Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3.
Khi có sắm sét, nitrogen tác dụng với oxygen tạo ra:
Khi có sắm sét, nitrogen tác dụng với oxygen tạo ra ntrogen monoxygende NO.
Phương trình phản ứng minh họa
N2 (g) + O2 (g) 2NO (g)
Cho 2,64 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 7,84 gam H3PO4. Muối thu được là:
n(NH4)2SO4 = 2,64:132 = 0,02 mol
nH3PO4 = 7,84 : 98 = 0,08 mol
Phương trình phản ứng:
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
0,02 → 0,04
Xét tỉ số mol giữa H3PO4 và NH3
⇒ acid ư
Phản ứng thu được:
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4.
Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi ngay bằng cách:
Thủy ngân có thể phản ứng với sulfur ngay ở nhiệt độ thường tạo thành hợp chất không bay hơi đó là HgS
Hg + S → HgS (không bay hơi)
Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
Phương trình phản ứng nhiệt phân
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
Sau phản ứng thu được các chất là: Ag, NO2, O2.
Tiên hành cho dung dịch NH3 đến dư vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch KOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 (1)
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + H2O (2)
0,04 → 0,04 mol
Theo phương trình ta có:
nAl(OH)3 = nKOH = 0,02.2 = 0,04 mol
→ nAl2(SO4)3 = . nAl(OH)3 = 0,02 mol
→ CM Al2(SO4)3= = 0,5 M
Để loại bỏ khí HCl, Cl2, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch nào sau đây:
Để loại bỏ khí HCl, Cl2, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch Ca(OH)2, vì các tạp chất khí sẽ tác dụng với Ca(OH)2 bị giữ lại trong dung dịch, N2 không phản ứng sẽ thoát ra.
Ca(OH)2 + 2HCl → 2H2O + CaCl2
2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Nung 10 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 8,38 gam chất rắn và V lít (đktc) hỗn hợp khí. Giá trị của V là
Gọi số mol của Cu(NO3)2 là a mol.
Phương trình hóa học:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
a → 2a → 0,5a mol
Do đó:
nNO2 = 2a mol;
nO2 = 0,5a mol
Bảo toàn khối lượng:
mCu(NO3)2 = mchất rắn + mO2 + mNO2
→ 10 = 8,38 + 0,5a.32 + 2a.46 → a = 0,015 mol
→ nkhí = nO2 + nNO2 = 0,5a + 2a = 2,5a
= 2,5.0,015 = 0,0375 mol
Thể tích hỗn hợp khí:
V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 16% khối lượng. Cho 10 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol H2SO4 đặc (đun nóng), sản phẩm thu được 0,31 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Magnesium dư vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Magnesium ra cân lại thấy tăng 2,8 gam (Giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Magnesium). Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỷ lệ mol 1:1. Giá trị của V là bao nhiêu?
Quy đổi hỗn hợp X thành: a mol Fe; b mol Cu , c mol S và 0,1 mol O (dựa vào dữ kiện %mO = 16%mX)
⇒ mX = 56a + 64b + 32c + 16.0,1 = 10
⇔ 56a + 64b + 32c = 8,4 (1)
Ta có 10 gam X + H2SO4(0,4 mol) → SO2(0,3 mol) + H2O (0,4 mol) + dung dịch Y {ion kim loại, SO42-}
Áp dụng Bảo toàn nguyên tố H ta có: nH2O = nH2SO4 = 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + 4nH2SO4 = 4nSO42- + 2nSO2 + nH2O
⇒ nSO42- = (0,1 + 4.0,4 -2.0,31 - 0,4) : 4 = 0,17 mol
Vậy trong dung dịch gồm: Fe3+; Cu2+ ; SO42-
Bảo toàn điện tích: 3nFe3+ + 2nCu2+ = 2nSO42-
3a + 2b = 2.01,7 (2)
Khi cho dung dịch Y + Mg dư
3Mg + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 3Fe2+
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
⇒ nMg pứ = nSO42- = 0,17 mol (Sau phản ứng chỉ còn MgSO4 trong dung dịch)
⇒ mthanh KL tăng = 56a + 64b – 24. 0,17 = 2,8 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ a = 0,1 ; b = 0,02 ; c = 0,0475 mol
Oxi hóa X bằng O
Áp dụng bảo toàn electron:
2nO = 3nFe + 2nCu + 4nS – 2nO(X) ⇒ nO = 0,165 mol
Vì ta có: nO2 = nO3 = t ⇒ nO = 5t = 0,165 mol
⇒ a = 0,033 mol ⇒ nA = 0,066 mol
⇒ VA = 0,066.22,4 = 1,4784 lit.
Hòa toàn hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,016 lít hydrogen và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ta có:
nacid = n khí = 0,09 mol.
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
mX + macid = mmuối + mkhí
⇒ mmuối = 4,83 + 0,09.98 - 0,09.2 = 13,47 gam.
Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng?
Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất N2.
Phản ứng nào sau đây chứng minh ammonia có tính base?
Phản ứng chứng minh ammonia có tính base là phản ứng NH3 tác dụng với acid HCl:
NH3 + HCl → NH4Cl.
Phát biểu nào sau đây không đúng:
Nhận định không đúng là: Các muối ammonium khi đun nóng đều bị phân hủy thành NH3 và acid tương ứng vì
Các muối ammonium chứa gốc acid có tính oxi hóa mạnh như NH4NO2 hay NH4NO3 khi nhiệt phân cho N2; N2O
NH4NO2 N2 + 2H2O.
Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là:
Khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac thấy giấy quỳ tím không chuyển màu.
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu.
Ta có phương trình phản ứng:
N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 ΔH <0
Phản ứng điều chế NH3 là pharnuwnsg thuận nghịch và tỏa nhuetej
⇒ Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu tăng áp suất, giảm nhiệt độ