Quá trình nào sau đây không tạo ra aldehyde acetic?
Phương trình phản ứng minh họa
CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH (không tạo aldehyde acetic)
2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
Quá trình nào sau đây không tạo ra aldehyde acetic?
Phương trình phản ứng minh họa
CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH (không tạo aldehyde acetic)
2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
Oxi hóa 3,52 gam một aldehyde đơn chức X thu được 4,8 gam một acid tương ứng. Công thức hóa học của hợp chất X là:
Gọi công thức hóa học của hợp chất aldehyde đơn chức là RCHO
Phương trình phản ứng
2RCHO + O2 2RCOOH (1)
0,08 ← 0,04
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
maldehyde + mO2 = macid
⇒ mO2 = 4,8 -3,52 = 1,28 gam
⇒ nO2 = 1,28:32 = 0,04 mol
Theo phương trình phản ứng ta có:
nRCHO = 0,08 mol
⇒ MX = 3,52:0,08 = 44 ⇒ R = 15 (R là CH3)
Vậy X là CH3CHO
Một hỗn hợp X gồm acrylic aldehyde và một aldehyde đơn chức, no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp trên cần vừa đủ 3,248 lít khí oxygen (đktc) thu được 5,72 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Ta có:
nO2 = 0,145 mol; nCO2 = 0,13 mol
Gọi công thức của aldehyde là CnH2nO:
X gồm: C2H3CHO và CnH2nO
Đốt cháy hỗn hợp X:
X + O2 → CO2 + H2O
Áp dụng bảo toàn khối lượng
mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mH2O = 2,88 + 0,145.32 – 5,72 = 1,8 gam ⇒ nH2O = 1,8:18 = 0,1 mol
Bảo toàn O:
nO(X) = nX = 2nCO2 + nH2O – 2nO2
= 2.0,13 + 0,1 – 2.0,145 = 0,07 mol
Khi đốt cháy thì:
C3H4O + O2 3CO2 + 2H2O
CnH2nO + O2 nCO2 + nH2O
nC3H4O = nCO2 – nH2O = 0,13 – 0,1 = 0,03 mol
⇒ nandehit no = 0,07 – 0,03 = 0,04 mol
mX = 2,88 = 0,03.56 + 0,04.(14n + 16)
⇒ n = 1
X gồm 0,03 mol C2H3CHO và 0,04 mol HCHO
⇒ nAg = 2nC2H3CHO + 4nHCHO = 2.0,03 + 4.0,04 = 0,22 mol
⇒ mAg = 108.0,22 = 23,76 gam
Ứng với công thức phân tử C5H10O có bao nhiêu đồng phân có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
Để có phản ứng tráng gương ⇒ Trong công thức cấu tạo hợp chất X phải có gốc -CHO (vì X có 1 nguyên tử oxygen ⇒ có 1 gốc -CHO)
Đồng phân C5H10O có k = 1, gốc CHO ⇒ Gốc hydrocarbon no.
Vậy đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là:
CH3-CH2-CH2-CH2-CHO
CH3-CH2-CH(CH3)-CHO
CH3-CH(CH3)-CH2-CHO
(CH3)3-C-CHO
Tên gọi nào dưới đây ứng với công thức cấu tạo sau:
Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối) - vị trí nhóm C=O-one.
Tên gọi của ketone là:
3–methylbutan–2–one
Đốt cháy aldehyde A thu được số mol của CO2 bằng với số mol của H2O. Vậy aldehyde A thuộc.
Ta có:
nH2O = nCO2 ⇒ A chứa 1 liên kết pi
⇒ Aldehyde đơn chức hay gốc CHO chứa 1 liên kết π.
Đơn chức + no mạch vòng = 2π (Loại)
Aldehyde đơn chức có 1 nối đôi (Loại)
Aldehyde no 2 chức ⇒ 2π (Loại)
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng 1 phản ứng) tạo ra aldehyde acetic.
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng 1 phản ứng) tạo ra aldehyde acetic là: C2H5OH, C2H4, C2H2
Phương trình phản ứng minh họa
C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO
C2H2 + H2O CH3CHO
Cho 3,3 gam một aldehyde X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với acid HNO3 loãng, thoát ra 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Xét phương trình phản ứng
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Ta có: nAg = 3nNO = 0,15 mol
Vì X là Aldehyde đơn chức, mạch hở nên ta xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Aldehyde là HCHO
1 aldehyde → 4Ag
⇒ nX = .nAg = 0,15:4 = 0,0375 mol
⇒ MX = 3,3 : 0,0375 = 88 gam/mol (Không thỏa mãn)
Trường hợp 2: Aldehyde không phải là HCHO
1 Aldehyde → 2 Ag
→ nX = .0,15 = 0,075 mol
→ MX = 3,3:0,075 = 44 gam/mol.
Vậy công thức thỏa mãn (CH3CHO).
Cho các nhận định sau:
(a) Aldehyde là hợp chất chỉ có tính oxi hóa.
(b) Aldehyde cộng hydrogen thành alcohol bậc I.
(c) Aldehyde có thể bị oxi hóa bởi copper (II) hydroxide trong môi trường kiềm khi đun nóng.
(d) Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát CnH2nO (n≥1).
Số nhận định đúng là
(a) sai vì Aldehyde là hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(b) đúng:
Ví dụ: CH3CHO + H2 C2H5OH
(c) đúng.
Ví dụ: CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O
(d) Đúng.
Chỉ dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ethyl alcohol, glycerol, dung dịch aldehyde acetic đựng trong ba lọ mất nhãn?
Để nhận biết 3 chất trên ta sử dụng Cu(OH)2/OH-
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Glycerol phản ứng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường tạo phức màu xanh.
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Aldehyde acetic phản ứng với Cu(OH)2/OH- khi đún nóng tạo kết tủa đỏ gạch
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O ↓ + 3H2O
Aldehyde thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất:
Aldehyde thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất: H2/Ni, to.
Ví dụ:
CH3CHO + H2 C2H5OH
Cho hỗn hợp A gồm 2 aldehyde là aldehyde formic và aldehyde acetic có số mol lần lượt là 0,01 mol, 0,01 mol vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng Ag thu được là:
Ta có:
Aldehyde formic: HCHO → 4Ag
Aldehyde acetic: CH3CHO → 2Ag
Theo sơ đồ phản ứng ta có
nAg = 4.nHCHO + 2.nCH3CHO
⇔ 4.0,01 + 2.0,01 = 0,06 mol
⇒mAg = 0,06.108 = 6,48 gam
Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 aldehyde no, đơn chức đổng đẳng kế tiếp nhau thu được 1,568 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của 2 aldehyde đó là:
Gọi công thức của 2 aldehyde no, đơn chức đổng đẳng kế tiếp nhau là
nCO2 = 0,07 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C ta có:
⇒ M=
⇔ n ≈ 2,33
Vì 2 aldehyde no, đơn chức đổng đẳng kế tiếp nhau ta suy ra được công thức là
CH3CHO và C2H5CHO.
Cho aldehyde formic vào dung dịch chứa AgNO3 trong NH3, hiện tượng sau phản ứng quan sát được là:
Phương trình phản ứng minh họa
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → 4Ag + 4NH4NO3 + (NH4)2CO3
Hiện tượng là tạo kết tủa màu trắng xám của kim loại bạc, bám vào thành ống nghiệm, có thể soi gương được.
Aldehyde acetic không tác dụng được với dung dịch, chất nào sau đây:
CH3CHO không tác dụng được với Sodium.