Luyện tập Ôn tập chương 2 KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chất tác dụng với dung dịch Sulfuric acid đặc nguội

    Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch Sulfuric acid đặc nguội?

    Hướng dẫn:

    Dung dịch Sulfuric acid đặc nguội không phản ứng được với Au, Fe, Al

    Do đó đáp án có chất Zn, NaOH phản ứng được với Dung dịch Sulfuric acid đặc nguội.

    Phương trình minh họa

    2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2.

    2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

  • Câu 2: Thông hiểu
    Phản ứng NH3 với Cl2

    Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:

    Gợi ý:

    Phương trình phản ứng

    8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

  • Câu 3: Vận dụng
    Tính khối lượng hỗn hợp muối

    Cho m gam hỗn hợp gồm MgCO3, FeCO3, K2CO3 tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 33,3 gam muối sulfate và 15,68 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu gam?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    MgCO3 → MgSO4

    FeCO3 → FeSO4

    K2CO3 → K2SO4

    Ta thấy đổi 1 mol CO32- lấy 1 mol SO42- khối lượng tăng = 96 – 60 = 36 gam

    Bảo toàn nguyên tố c ta có: nCO2 = nCO32- = 15,68 : 22,4 = 0,7 mol

    Ta có:

    Bảo toàn khối lượng ta có:

    (mMgCO3 + mFeCO3 + mK2CO3) + mtăng = mmuối

    → m + 0,7.36 = 33,3

    → m = 8,1 (gam).

  • Câu 4: Vận dụng cao
    Tính khối lượng muối

    Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là:

    Hướng dẫn:

    Phản ứng của dung dịch X với dung dịch HCl

    CO32- + H+ → CO2 + H2O (1)

    0,1 → 0,1

    Phản ứng của dung dịch X với dung dịch BaCl2:

    CO32- + Ba2+ → BaCO3 (2)

    0,1 → 0,1

    SO42- + Ba2+ → BaSO4 (3)

    x → x

    Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có:

    0,1.197 + 233.x = 43 ⇒ x = 0,1

    Phản ứng của dung dịch X với dung dịch NaOH :

    NH4+ + OH- → NH3 + H2O (4)

    0,2 ← 0,2

    Vậy theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy trong 100 ml dung dịch X có: 0,1 mol CO32-, 0,1 mol SO42-, 0,2 mol NH4+ và y mol Na+.

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta suy ra:

    0,1.2 + 0,1.2 = 0,2.1 + y.1

    ⇒ y = 0,2.

    Khối lượng muối trong 500 ml dung dịch X là:

    mX = mCO32- + mSO42- + mNH4+ + mNa+

    = 5.(0,1.60 + 0,1.96 +0,2.18 + 0,2.23) = 119 gam.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định chất sau phản ứng

    Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa

    Hướng dẫn:

    BaO + H2O → Ba(OH)2

    5 → 5 (mol)

    Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3↓ + NH3 + 2H2O

    4 ← 4 (mol)

    Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O

    1 ← 2 (mol)

    Vậy dung dịch Y chỉ chứa Na2CO3

  • Câu 6: Vận dụng
    Tính khối lượng Al2O3

    Cho m gam Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 600ml dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch muối có nồng độ 0,05M. Giá trị của m là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng:

    Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

    Coi thể tích dung dịch trước và sau phản ứng thay đổi không đáng kể

    => nAl2(SO4)3 = V.CM = 0,6 . 0,05 = 0,03 mol

    => mAl2O3 = 0,03 .102 = 3,06 (g)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Xác định khí thu được

    Các khí sinh nào có thể sinh ra khi cho saccarose C12H22O11 vào dung dịch H2SO4 đặc,dư?

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học

    C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O

    Vậy các khí sinh ra là: SO2, CO2

  • Câu 8: Thông hiểu
    Nhiệt phân Fe(NO3)2

    Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm

    Hướng dẫn:

    Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm Fe2O3, NO2, O2.

    Phương trình phản ứng nhiệt phân

    4Fe(NO3)2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính thể tích khí và khối lượng kết tủa

    Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa thu được là (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khỏi dung dịch).

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng

    NH4HSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + NH3 ↑ + H2O

    HSO4- + Ba2+ → SO42- + H2O

    OH- + NH4+ → NH3 + H2O

    ⇒ nNH3 = 0,06 mol

    ⇒ V = 1,344 lít

    Ba2+ + SO42- → BaSO4

    ⇒ nBaSO4 = 0,08 mol

    ⇒ m = 18,64 gam.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Cho Cu tác dụng H2SO4 đặc hiện tượng quan sát được

    Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc là

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch Sulfuric acid đặc là

    Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu mùi sốc thoát ra

    Phương trình phản ứng hóa học

    Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

  • Câu 11: Thông hiểu
    Muối nitrate khi bị nhiệt phân sinh ra oxide kim loại

    Cho các muối nitrate: NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối nitrate khi bị nhiệt phân sinh ra oxide kim loại, NO2 và O2?

    Hướng dẫn:

    Các muối nitrate của các kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học khi nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, .

    → Các muối thỏa mãn đề bài: Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm

    Phản ứng nào sau đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng thí nghiệm

    đun nóng dung dịch acid H2SO4 với muối Na2SO3 tinh thể

    Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.

  • Câu 13: Vận dụng cao
    Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp

    Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.

    Hướng dẫn:

    nH+ = 0,8 mol

    Rắn không tan là Cu (0,12 mol) do vậy dung dịch Y chứa FeCl2, CuCl2 và HCl dư

    +) Trong Y có:

    nH+ dư = 4nNO = 0,18 mol

    nH+ phản ứng = 0,8 - 0,18 = 0,62 mol

    +) 126,14 gam kết tủa gồm

    mAgCl = 0,8. 143,5 = 114,8 gam

    => mAg = 126,14 - 114,8 = 11,34 gam

    => nAg = 0,105 mol

    +) Áp dụng bảo toàn electron ta có:

    nFe2+= 3nNO + nAg = 3.0,045 + 0,105 = 0,24 mol

    Dung dịch Y: Fe2+: 0,24 mol; Cu2+: x mol; H+ dư: 0,18 mol; Cl-: 0,8 mol

    +) Bảo toàn điện tích: nCu2+ = 0,07 mol

    => mCu (X) = (0,12 + 0,07).64 = 12,16 gam.

    +) 33,26 gam X (Fe3O4: a mol, Fe(OH)3: b mol, Fe(OH)2: c mol và Cu: 12,16 gam)

    Bảo toàn Fe ta có: 3a + b + c = 0,24 (1)

    nH+ = 8a + 3b + 2c = 0,62 (2)

    232a + 107b + 90c + 12,16 = 33,26 (3)

    Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{232a + 107b + 90c = {m{21,1}}}\\{3a + b + c = 0,24}\\{8a + {m{3b  +  }}2c = 0,62}\end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = \;0,04;}\\{b = \;0,06;}\\{c = \;\;0,06;}\end{array}} ight.

    => mFe(OH)2 = 0,06.90 = 5,4 gam

    Vậy % = 5,4 : 33,36.100% = 16,24%.

  • Câu 14: Nhận biết
    Khử độc thủy ngân

    Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất dưới dây để khử độc thủy ngân?

    Gợi ý:

     Lưu huỳnh phản ứng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường tạo thành muối thủy ngân (II) sunfua kết tủa không độc \Rightarrow loại bỏ được hơi thủy ngân

    Hg + S ightarrow HgS\downarrow

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính phần theo thể tích của hỗn hợp

    Đun nóng hỗn hợp gồm 28 gam bột Iron và 3,2 gam bột Sulfur đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí Y là

    Hướng dẫn:

    nFe = 0,5 mol; nS = 0,1 mol

    Phương trình hóa học

    Fe + S → FeS

    0,1 ← 0,1 → 0,1

    ⇒ hỗn hợp X gồm Fe (0,4 mol) và FeS (0,1 mol)

    Phương tình phản ứng

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    0,4 → 0,4

    FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

    0,1 → 0,1

    ⇒ hỗn hợp X gồm H2 (0,4 mol) và H2S (0,1 mol)

    Thành phần % về thể tích cũng chính là % theo số mol

    %VH2 = 0,4:0,5.100% = 80% 

    %VH2S = 100% - 80% = 20%.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (13%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (27%):
    2/3
  • Vận dụng cao (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 15 lượt xem
Sắp xếp theo