Cho chất X có công thức cấu tạo:
Tên của X là:
Tên hệ thống của các đồng đẳng benzene được gọi bằng cách gọi tên các nhóm aryl + benzene.
Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái.
Cho chất X có công thức cấu tạo:
Tên của X là:
Tên hệ thống của các đồng đẳng benzene được gọi bằng cách gọi tên các nhóm aryl + benzene.
Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái.
Hóa chất có thể sử dụng để phân biệt 3 chất lỏng: benzene, styrene và toluene là:
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Hóa chất có thể sử dụng để phân biệt 3 chất lỏng: benzene, styrene và toluene là dung dịch KMnO4.
Ống nghiệm làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là styrene
Ống nghiệm làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng là toluene
Ống nghiệm không xảy ra hiện tượng gì kể cả khi đun nóng là benzene
Cho các chất sau:
(1) C6H5–CH3.
(2) p-CH3–C6H4–C2H5.
(3) C6H5–C2H3.
(4) o-CH3–C6H4–CH3.
(5) C6H11-CH2-CH3.
Số chất là đồng đẳng của benzene là:
Các chất đồng đẳng của benzene là: (1), (2), (4); vì các chất này có công thức chung là CnH2n-6 với n 6.
Benzene và các đồng đẳng của nó hợp thành dãy đồng đẳng của Benzene có công thức chung là:
Dãy đồng đẳng của Benzene có công thức chung là: CnH2n-6 (n ≥ 6).
Hỗn hợp A gồm hydrogen và hơi benzene. Tỉ khối của A so với methane là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzene chuyển thành Cyclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với methane là 0,75. Phần trăm benzene đã chuyển thành Cyclohexan là:
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có x mol C6H6 và (1 - x) mol H2.
MA = 78x + 2.(1 - x) = 0,6.16 = 9,6 (g/mol)
⇒ x = 0,1 mol
⇒ Trong 1 mol A có: 0,1 mol C6H6 và 0,9 mol H2.
Nếu cho 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có a mol C6H6 phản ứng:
C6H6 + 3H2 → C6H12
a 3a a
Số mol khí còn lại là (1 - 3n) nhưng khối lượng hỗn hợp khí vẫn là 9,6 gam nên:
⇒ Tỉ lệ C6H6 tham gia phản ứng:
Xét phản ứng: C6H5CH3 + KMnO4 C6H5COOK + MnO2↓+ KOH + H2O. Tổng hệ số các chất trong phương trình là
Phương trình phản ứng hóa học
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2+ H2O
Tổng hệ số các chất trong phương trình là: 1+2+1+1+2+1 = 8
Công thức phân tử của toluene là
Công thức phân tử của tuluene là: C7H8.
Benzene tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
Ankylbenzen không có tính chất nào sau đây?
Benzen và ankylbenzen là những chất không màu, hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ, đồng thời chính chúng cũng là dung môi hòa tan nhiều chất.
Các aren đều là những chất có mùi, chẳng hạn như benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khỏe nhất là benzen.
Đốt cháy hết 7,78 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzene A, B thu được H2O và 25,96 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
Gọi công thức phân tử chung của A và B là:
nCO2 = 0,59 mol
Ta có:
Vậy A và B là C7H8 và C8H10
Cho 21 gam hỗn hợp acetylene và toluene phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 33,4 gam hỗn hợp hai acid. Thành phần phần trăm khối lượng của acetylene và toluene lần lần lượt là:
Gọi số mol C2H2 và C6H5CH3 lần lượt là x, y mol:
Ta có: mhh = 26x + 92y = 21 (1)
Hỗn hợp tác dụng với KMnO4/H2SO4 loãng:
5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5(COOH)2 + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O
x → x
5C6H5-CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 → 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O
y → y
maxit = 90x + 122y = 33,4 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình thu được: x = 0,1 và y = 0,2
mC2H2 = 0,1.26 = 2,6 gam
%C2H2 = (2,6:21).100% = 12,38%
%C6H5CH3 = 100 -12,38 = 87,62%.
Toluene không phản ứng với chất nào sau đây
Toluene không phản ứng với Dung dịch Br2
Benzene có thể điều chế bằng cách nào?
Benzen có thể điều chế bằng cách:
Chưng cất dầu mỏ/
Từ alkane:
C6H12 C6H6 + 3H2
Tên gọi của CH3–C6H4–C2H5 là:
Hai gốc -CH3 và -C2H5 đính cùng trên vòng benzene không cần đánh số.
Tên hệ thống của các đồng đẳng benzene được gọi bằng cách gọi tên các nhóm alkyl + benzene.
Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái.
Vậy tên gọi đúng là: Ethylmethylbenzene.
Cho 100 ml benzene (D = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ Bromine lỏng (có mặt bột iron, đun nóng) thu được 80 ml Bromobenzene (D = 1,495 g/ml). Hiệu suất Bromine hóa đạt là
Phương trình phản ứng hóa học
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Hiệu suất của phản ứng: