Hoà tan 7,437 L khí HCl (đkc) vào nước được 30 L dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
Phương trình ion:
HCl → H+ + Cl–
nH+ = nHCl = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol
⇒ pH = -log[H+] = –log[0,01] = 2
Hoà tan 7,437 L khí HCl (đkc) vào nước được 30 L dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
Phương trình ion:
HCl → H+ + Cl–
nH+ = nHCl = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol
⇒ pH = -log[H+] = –log[0,01] = 2
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g) ΔrHo298 < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
Vì chiều thuận ∆H < 0 là tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → chiều nghịch
Chất xúc tác không ảnh hưởng đế chuyển dịch cân bằng.
Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất là chiều giảm số mol phân tử khí → chiều nghịch
Loại bỏ hơi nước cân bằng sẽ chuyển dịch theoc chiều tăng hơi nước → chiều thuận.
Calcium hydroxide rắn được hoà tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,94. Nồng độ của ion hydroxide (OH–) trong dung dịch là
Ta có:
[H+] = 10–pH = 10−10,94 = 1,15.10−11 M
[H+].[OH]– = 10–14
Nhận định nào sau đây đúng?
Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
Tính nồng độ ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,1M, biết hằng số phân li của acid Ka = 1,75.10-5?
Ta có: | CH3COOH | ⇌ | CH3COO- | + H+ |
Ban đầu | 0,1 | 0 | 0 | |
Điện li | x | x | x | |
Cân bằng | 0,1-x | x | x |
Phản ứng hóa học sau: 2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là
H++ OH- → H2O.
Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch H2SO4 bằng dung dịch Ca(OH)2 là?
Muối tạo thành khi chuẩn độ dung dịch H2SO4 bằng dung dịch Ca(OH)2 là calcium sulfate.
Dung dịch K2CO3 tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
Dung dịch K2CO3 tác dụng được với dung dịch
MgCl2 tạo kết tủa
Mg2+ + CO32–→ MgCO3 ↓
Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇄ 2SO3(g) ΔrH0298 = −198,4kJ
Để có 90% SO2 đã phản ứng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì lúc đầu cần lấy lượng O2 là bao nhiêu? Biết nồng độ ban đầu của SO2 là 4 M. (Biết KC = 40)
Gọi a (M) là nồng độ ban đầu của O2.
Nồng độ SO2 đã phản ứng:
2SO2 (g) | + O2 (g) | ⇄ 2SO3(g) | ||
Ban đầu | 4 | a | 0 | (M) |
Phản ứng | 3,6 → | 1,8 → | 3,6 | (M) |
Cân bằng | 0,4 | a - 1,8 | 3,6 | (M) |
Ta có theo đề bài KC = 40
⇔ x = 3,285M
Phương trình mô tả sự điện li của MgCl2 trong nước là
MgCl2 là chất điện li nên khi hòa tan vào nước sẽ tạo ra các ion.
Phương trình điện li: MgCl2 (s) Mg2+ (aq)+ 2Cl− (aq)
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu:
Phương trình:
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3, ∆H < 0
Hiệu suất giảm nếu phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
∆H < 0 nên tăng nhiệt độ thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Giảm áp suất thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
Theo thuyết BrØnsted – Lowry, ion nào dưới đây là base?
Cu2+ + H2O Cu(OH)+ + H+
Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+
Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+
CO32– + H2O HCO3– + OH–
CO32– nhận H+ của H2O nên CO32– là base
Cho các phản ứng sau:
(1) N2 + O2 2NO
(2) N2 + 2Al 2AlN
Trong hai phản ứng trên thì nitrogen
(1) N02 + O2 2N+2O
Số oxi hóa của N tăng từ 0 lên + 2 ⇒ N2 thể hiện tính khử
(2) N02 + 2Al 2AlN–3
Số oxi hóa của N giảm từ 0 xuống –3 ⇒ N2 thể hiện tính oxi hóa
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
CH3CH2OH không điện li
CH3COOH là acid yếu ⇒ chất điện li yếu
HF là acid yếu ⇒ chất điện li yếu
K3PO4 là chất điện li mạnh
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch (A). Lấy 300 mL dung dịch (A) cho tác dụng với một dung dịch (B) gồm NaOH 0,20 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch (B) cần dùng để sau khi tác dụng với 300 mL dung dịch (A) thu được dung dịch có pH = 2.
Bảo toàn nguyên tố H, ta có:
nH+ = 2nH2SO4 + nHNO3 + nHCl
nH+ = (2.0,1+ 0,2 + 0,3).0,3 = 0,21 (mol)
Gọi V là thể tích dung dịch B, ta có:
nOH- = nNaOH + nKOH = (0,2 + 0,29).V = 0,49V (mol)
Dung dịch sau phản ứng có:
pH = 2 ⇒ -log[H+] = 2 ⇒ [H+] = 10-2 M
⇒ H+ dư, OH– hết
Phương trình:
H+ + OH– → H2O
0,49V ← 0,49V
⇒ nH+ (pư) = nOH- = 0,49V (mol)
⇒ nH+ (dư) = nOH- = 0,49V (mol)
Mặt khác ta có:
[H+] = 10-2
⇔
Hòa tan m gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ mol là 2:3 thu được 4,958 lít N2 (đkc). Tính giá trị của m.
Số mol N2 tạo thành là: 4,958 : 24,79 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng:
NH4Cl + | NaNO2 → | N2 + | NaCl + | 2H2O | |
Theo đề bài | 2x | 3x | |||
Phản ứng | 2x | 2x | 2x | ||
Sau phản ứng | 0 | 3x - 2x = x | 2x |
Dựa vảo phương trình phản ứng ta có
nN2 = 2x = 0,2 ⇒ x = 0,1.
⇒ nNH4Cl = 2.0,1 = 0,2 mol
nNaNO2 = 3.0,1 = 0,3 mol
→ m = mNH4Cl + mNaNO2 = 0,2 .53,5 + 0,3.69 = 31,4 gam.
Để chuẩn độ 80 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 68 mL dung dịch NaOH 0,24 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
VHCl = 80 (mL);
CNaOH = 0,24 (M);
VNaOH = 68 (mL)
Nồng độ mol của dung dịch HCl
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
Acid mạnh có khả năng cho H+, không có khả năng nhận H+.
Ở cùng nồng độ và cùng điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?
Acid mạnh có khả năng nhường được nhiều H+ hơn acid yếu do phân li hoàn toàn trong nước.
Trong các muối cho dưới đây, muối bị thủy phân?
Muối nào bị thủy phân AlCl3
Trong dung dịch AlCl3 ion Cl- không bị thủy phân, các ion Al3+ bị thủy phân trong nước tạo ion H+ theo phương trình ở dạng.
Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+
Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng: C(s) + 2H2(g) ⇌ CH4(g)
Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng:
aA + bB cC + dD
Hằng số cân bằng:
Trong đó: [A]; [B]; [C]; [D] là nồng độ mol/l
của các chất A, B, C, D
Vì trong công thức tính hằng số cân bằng không biểu diễn nồng độ chất rắn (Carbon).
Vàng tan trong hỗn hợp gồm dung dịch nitric acid đặc và dung dịch hydrochloric acid đặc (tỉ lệ 1 : 3 về thể tích) tạo ra hợp chất tan của Au3+ theo phản ứng sau:
Au + HNO3 + HCl ⟶ HAuCl4 + H2O + NO
Cho chất nào đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng trên.
Phương trình phản ứng
Au0 + HN+5O3 + 4HCl ⟶ HAu+3Cl4 + 2H2O + N+2O
Do số oxi hoá của N đã giảm từ +5 (trong HNO3) xuống +2 (trong NO) nên HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
Khi hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở ao hồ, sự xuất hiện dày đặc của tao xanh trong nước, khi đó lượng oxygen trong nước sẽ nhanh chóng giảm đi không phải do nguyên nhân nào sao đây?
Khi hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở ao hồ, sự xuất hiện dày đặc của tao xanh trong nước, khi đó lượng oxygen trong nước sẽ nhanh chóng giảm đi không phải do sự sinh sôi, phát triển nhanh của cá trong ao hồ.
Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein. Tại thời điểm tương đương, điều nào sau đây không đúng?
Trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl. Tại thời điểm tương đương nếu thêm tiếp NaOH, bình tam giác chứa phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Nhiệt phân chất nào sau đây thu được khí nitrogen?
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
NH4Cl NH3 + HCl
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + H2O
Vậy NH4NO2 nhiệt phân thu được khí nitrogen
Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ 0,2 M, dung dịch nào có pH cao nhất?
Dung dịch acid càng yếu thì pH càng cao.
Độ mạnh của acid giảm dần theo dãy sau: HI > HBr > HCl > HF.
Lấy 100 mL dung dịch HCl 0,2M cho vào 50 mL dung dịch NH3 thu được dung dịch X. Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch X bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy phản ứng hết 102 mL. Tính nồng độ của dung dịch NH3 ban đầu.
Phương trình hóa học:
NH3 + HCl → NH4Cl
HCldư + NaOH → NaCl + H2O
Số mol HCl ban đầu là: nHCl = 100.10-3.0,2 = 0,02 (mol)
nHCl dư = nNaOH phản ứng = 102.10-3.0,1 = 0,0102 (mol)
Số mol HCl phản ứng với NH3 là:
nHCl = nHCl ban đầu - nHCl dư = 0,02 – 0,0102 = 0,0098 (mol)
Vậy số mol NH3 = 0,0098 (mol)
Nồng độ của dung dịch NH3 đã dùng là:
CM(NH3) = 0,0098 : 5.10-2 = 0,196M
Chuẩn độ 100 mL dung dịch NaOH 0,1 M bằng dung dịch HCl 1,0 M. Thể tích dung dịch HCl cần thêm để dung dịch thu được có pH = 12 là
Số mol OH– trong 100 mL NaOH là: 0,10.0,1 = 0,01 (mol).
Ta có pH = 12 ⇒ [H+] = 10-12M
Gọi số mol H + trong dung dịch HCl 1,0 M là x (x > 0)
Phản ứng | OH– | + H+ | → H2O |
Ban đầu: | 0,01 | x | |
Phản ứng: | x | x | |
Sau phản ứng: | 0,01 - x |
Nồng độ OH– sau khi chuẩn độ là:
⇒ x = 8,91.10-3 (mol)
Vậy thể tích dung dịch HCl cần thêm vào dung dịch là :8,91.10-3 lít = 8,91 mL.
Dung dịch nào sau đây có pH <7?
KOH có môi trường base nên pH > 7
NaCl và Na2SO4 đều được tạo ra từ base và acid mạnh do có môi trường trung tính pH = 7.
KHSO4 có môi trường acid pH < 7
Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 48,3 gam hỗn hợp 3 oxide kim loại. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 3,4706 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của m là
nN2 = 3,4706 : 24,79 = 0,14 mol
+ X gồm Cu, Zn, Mg tác dụng với O2
Ta có:
Quá trình nhường electron
Cu0 → Cu+2 + 2e
Mg0 → Mg+2 + 2e
Zn0 → Zn+2 + 2e
Quá trình nhận e
O2 + 4e → 2O–2
Áp dung bảo toàn electron ta được: 2nCu + 2nZn + 2nMg = 4nO2 (1)
+ X tác dụng HNO3
Quá trình nhường electron
Cu0 → Cu+2 + 2e
Mg0 → Mg+2 + 2e
Zn0 → Zn+2 + 2e
Quá trình nhận e
2N+5 + 10e → N02
1,4 ← 0,14
Áp dụng bảo toàn electron ta được: 2nCu + 2nZn + 2nMg = 10.nN2 = 1,4 mol (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 4.nO2 = 1,4 mol ⇒ nO2 = 0,35 mol
Ta có: mkim loại + mO2 = moxide
⇒ mkim loại = moxide - mO2 = 48,3 - 0,35.32 = 37,1 gam
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
C2H2(g) + H2O(g) CH3CHO (g) ΔrHo298 = -151kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo nhiều CH3CHO hơn khi
Khi giảm nồng độ khí C2H2, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng khí C2H2, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ của hệ phản ứng, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch).
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Do đó việc sử dụng hay không sử dụng chất xúc tác, thì cân bằng đều không chuyển dịch.
Khi tăng áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất của hệ, tức là chiều làm giảm số mol khí của hệ (chiều thuận).
Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do ion trái dấu.
Chất nào sau đây điện li không hoàn toàn khi tan trong nước?
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
HClO là chất điện li yếu
Cho các chất: Ca(OH)2, HCl, Mg(NO3)2, saccharose (C12H22O11), ethanol, HNO3, glycerol, KAl(SO4)2.12H2O. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện?
Các chất tạo dung dịch dẫn điện là: Ca(OH)2, HCl, HNO3, Mg(NO3)2, KAl(SO4)2.12H2O.
Cho 1,95 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 6,48 gam Ag. Kim loại R là
nAg = 6,48 : 108 = 0,06 mol
Phương trình phản ứng hóa học
R + 2AgNO3 → R(NO3)2 + 2Ag
0,03 ← 0,06
⇒ MR = 1,95 : 0,03 = 65 (gam/mol)
Vậy kim loại R là Zn.
Theo thuyết Brønsted-Lowry về acid - base, những chất có khả năng cho proton là:
Theo thuyết Brønsted-Lowry về acid - base, những chất có khả năng cho proton (H+) là acid
Một dung dịch Y có chứa các ion: Mg2+ (0,1 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là.
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,1.2 + 0,15.1 = 1.0,1 + 2.x
⇒ x = 0,125
Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là:
m = mMg2+ + mK+ + mNO3- + mSO42-
0,1.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,125.96 = 26,45 gam.
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Phương trình ion rút gọn: OH– + H+ → H2O
Xét các đáp án:
KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O.
Phương trình ion rút gọn: OH– + NH4+ → NH3 + H2O
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
Phương trình ion rút gọn:
OH– + HCO3– → CO2– + H2O
KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Phương trình ion rút gọn: OH– + H+ → H2O
⇒ có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng đề bài
2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
Phương trình ion rút gọn: 2OH– + Fe2+ → Fe(OH)2
Base nào sau đây không phân li hoàn toàn trong nước:
Base yếu Cu(OH)2 không phân li hoàn toàn trong nước.
Chất nào sau đây là hydroxide lưỡng tính?
Pb(OH)2 hydroxide lưỡng tính