Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO3 là 3:1) và giải phóng khí NO. Tổng hệ số cân bằng (khi tối giản) là
Phương trình hóa học:
3Cu + 6HCl + 2HNO3 → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O
→ Tổng hệ số cân bằng: 3 + 6 + 2 + 3 + 2 + 4 = 20.
Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO3 là 3:1) và giải phóng khí NO. Tổng hệ số cân bằng (khi tối giản) là
Phương trình hóa học:
3Cu + 6HCl + 2HNO3 → 3CuCl2 + 2NO + 4H2O
→ Tổng hệ số cân bằng: 3 + 6 + 2 + 3 + 2 + 4 = 20.
Khí N2O là sản phẩm của nhiệt phân muối
Phương trình nhiệt phân
2KNO3 2KNO2 + O2
NH4NO3 N2O + H2O
NH4NO2 N2 + H2O
2Zn(NO3)2 2ZnO + 4NO2 + O2.
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là:
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là: Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O.
Chỉ sử dụng dung dịch HNO3 loãng, có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn riêng biệt sau: MgCO3, Fe3O4, CuO, Al2O3?
Dùng HNO3 có thể nhận biết được cả 4 chất.
Hiện tượng xảy ra
Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra → MgCO3
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2 ↑ + H2O
Chất rắn tan dần, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch thu được màu vàng nâu → Fe3O4
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 (vàng nâu) + NO + 14H2O
2NO (không màu) + O2 → 2NO2 (nâu đỏ)
Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 (xanh) + H2O
Chất rắn tan dần, sau phản ứng thu được dung dịch không màu
Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 (không màu) + 3H2O
Khí không màu hóa nâu trong không khí là
NO khí, không màu hóa nâu trong không khí và không tan trong nước.
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.
Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp NO2, NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Ta có:
nCu = 0,12 mol < nNaOH = 0,4 mol
Cu2+ chắc chắn bị kết tủa hết
Vì không có khí khi cho NaOH vào => không có NH4NO3
=> Có Cu(NO3)2 và HNO3 dư
Giả sử chất rắn gồm: NaNO2; NaOH
=> mNaNO2 + mNaOH = 25,28 = 25,28
Bảo toàn nguyên tố Na :
nNaNO2 + nNaOH = nNaOH bđ = 0,4 mol
=> nNaOH = 0,08 ; nNaNO2 = 0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố: nN(khí) = nHNO3 – nNaNO2 = 0,16 mol = nkhí
=> V = 3,584 lit
Khí X không màu, hoá nâu trong không khí, là một trong những khí gây ra hiện tượng mưa axit. Khí X là
Phương trình minh họa
2NO + O2 → 2NO2
(không màu) (nâu đỏ)
Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (giả thiết khí NO là sản phẩm khử duy nhất) tổng hệ số cân bằng (là số nguyên tối giản) trong phương trình phản ứng bằng
Phương trình phản ứng
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tổng hệ số cân bằng: 3 + 8 + 3 + 2 + 4 = 20.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
nCu(NO3)2 = 0,035 mol
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 phản ứng
Phương trình hóa học
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
x | x | 2x | x/2 |
Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí bay đi
=> mNO2 + mO2 = 2x.46 + 1/2x.32 = 6,58 – 4,96
=> x = 0,015 mol
Dẫn khí X vào nước
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,03 → 0,0075 → 0,03
CM (HNO3) = 0,03 : 0,3 = 0,1 M
→ pH = 1.
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa?
Phương trình phản ứng
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
HNO3 đóng vai trò như một acid bình thường.
HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy: Zn, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2.
Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Xác định tên kim loại M?
nNO = 4,48:22,4 = 0,2 mol;
Quá trình cho e M → Mn+ + ne
| Qúa trình nhận e: N+5 + 3e → N+2 0,6 ← 0,2 |
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
⇒ MM = 32,5n
Xét bảng biện luận sau ta có:
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 32,5 (Loại) | 65 (Zn) | 97,5 (Loại) |
Nhận n = 2 ; MM = 65 ⇒ M là kim loại Zn.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo NH4NO3). Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là:
Gọi x, y lần lượt là số mol NO và NO2 trong hỗn hợp X
Ta có: 30x + 46y = 19,8 (1)
Qúa trình cho e: Al0 → Al+3 + 3e 0,2 mol → 0,6 mol Fe0 → Fe+3 + 3e 0,1 mol → 0,3 mol | Qúa trình nhận e: N+5 + 3e → N+2 3x mol ← x mol N+5 + 3e → N+2 y mol ← y mol |
Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:
ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol
hay: 3x + y = 0,9 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có
x = 0,2 → VNO = 0,2.22,4 = 4,48 lít
y = 0,3 → VNO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít