Sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau:
N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra ammonia ít hơn nếu:
Phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch (thu nhiệt).
Sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau:
N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra ammonia ít hơn nếu:
Phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch (thu nhiệt).
Cho 16 gam hỗn hợp A gồm Ba và Na (có số mol bằng nhau) vào nước dư thu được 1 lít dung dịch Y. Trộn 100 ml dung dịch Y với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
Gọi số mol của Ba là x => nNa = x
=> 137x + 23x = 16 => x = 0,1 mol
=> Trong 100 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol Ba(OH)2 và 0,01 mol NaOH
=> nOH- = 0,01.2 + 0,01 = 0,03 mol
nH+ = 2.0,4.0,0375 + 0,4.0,0125 = 0,035 mol
Phản ứng trung hòa:
H+ + OH- → H2O
=> nH+ dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol
=> [H+] = 0,005:0,5 = 0,01M
=> pH = -log ([0,01]) = 2.
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC là 3,2.108 thì phản ứng diễn ra thuận lợi hơn là:
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC rất lớn so với 1 thì phản ứng thuận diễn ra thuận lợi hơn.
Cho 20 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch X là
nHCl = 0,02.1 = 0,02 mol
nH2SO4 = 0,02.0,5 = 0,01 mol
=> nH+ = 0,02 + 2.0,01 = 0,04 mol
Phương trình ion:
H+ + OH- → H2O
Theo phương trình ta có:
nNaOH = nOH- = nH+ = 0,04 mol
⇒ VNaOH= 0,04: 1 = 0,04 lít = 40 ml.
Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân hủy theo phản ứng: 2NH3 (g) N2 (g) + 3H2. Khí phản ứng đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân hủy NH3 ở 546oC là:
Vì V không đổi nên ta có:
Xét phản ứng:
Xét phản ứng | 2NH3 | N2 | +3H2 |
Ban đầu | 1 | ||
Phản ứng | 2x | x | 3x |
Cân bằng | 1-2x | x | 3x |
⇒ x= 0,05
Hằng số cân bằng của phản ứng phân hủy NH3 ở 546oC là
Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
HNO2 ↔ H+ + NO2−
HNO2 là axit yếu nên độ điện li α < 1
=>[H+] < 0,01M.
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC là 3,8.1014 thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất:
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC rất lớn so với 1 thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất sản phẩm.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxygen chiếm 10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc). Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là:
Quy đổi X thành Na: x mol; Ba : y mol và O : z mol
nH2 = 0,01 mol
+ Ta có X + NaOH:
Na → Na+ + 1e
Ba → Ba+2 + 2e
O + 2e → O-2
2H+ + 2e → H2
Bảo toàn e có x + 2y = 2z + 0,01.2 (2)
Bảo toàn điện tích: nOH- = nNa+ + 2nBa2+ = x + 2y (mol)
Vì pH + pOH = 14
→ pOH = 1 → [OH-] = 10-1 = 0,1 =
→ x + 2y = 0,05 (3)
Giải (1) (2) và (3) có x = 0,03 mol; y = 0,01 mol và z = 0,015 mol
→ Y có Na+ : 0,03 mol; Ba2+: 0,01 mol; OH- : 0,05 mol
Y + 0,045 mol CO2
Xét tỉ lệ: => phản ứng tạo ra cả HCO3- và CO32-
2OH- + CO2 → CO32- + H2O
2a a a
OH- + CO2 → HCO3-
b b
Ta có
nOH- = 2a + b = 0,05 mol
nCO2 = a + b = 0,045 mol
Giải hệ ta được: a = 0,005 mol và b = 0,04 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3
→ Phản ứng hết CO32- → nBaCO3 = 0,005 mol
→ mkết tủa = 0,005. 197 = 0,985 gam.
Cho cân bằng hóa học sau: CO (g) + H2O (g) ⇄ CO2 (g) + H2 (g) có hằng số cân bằng k = 1. Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4M. Tính nồng độ CO2 ở trạng thái cân bằng
Ta có:
Cân bằng: | CO (g) + | H2O (g) ⇄ | CO2 (g) + | H2 (g) |
Ban đầu: | 0,1 | 0,4 | ||
Phản ứng: | x | x | x | x |
Cân bằng: | 0,1 –x | 0,4 –x | x | x |
Hằng số cân bằng:
=> x2 = x2 - 0,5x + 0,04
=> 0,5x = 0,04 => x = 0,08 M.
Nhận định nào dưới đây đúng?
Phản ứng có thể diễn ra đồng thời theo cả 2 chiều thuận và nghịch.
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g); ΔH < 0
Cho các biện pháp sau:
1) Tăng nhiệt độ;
2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
3) Hạ nhiệt độ;
4) Dùng thêm chất xúc tác V2O5;
5) Giảm nồng độ SO3;
6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Xét cân bằng N2O4 (g) ⇌ 2NO2 ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2:
Ta có
Vt = k. [N2O4]
Vn = k. [NO2]2
Khi tăng nồng độ của N2O4 tăng lên 9 => V thuận sẽ tăng lên 9 lần
=> V nghịch cũng tăng lên 9 lần => nồng độ của NO2 chỉ cần tăng lên 3 lần (32 = 9)
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC là 1,2.10-22 thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất:
Nếu một phản ứng thuận nghịch có KC rất nhỏ so với 1 thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất ban đầu.
Chọn phát biểu sai:
Nhận định sai: "Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước"
Ví dụ: HCl là hợp chất cộng hóa trị phân cực
Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
Phần 2: Nung trong khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxide.
Khối lượng hỗn hợp X là:
nH2(KTC)= 0,08 (mol)
⇒ nHCl = 2nH2= 0,16(mol)
⇒ nCl− = 0,16 (mol)
⇒ 2.nO2−(trong oxide) = 1.nCl−(trong muối)
⇒2.nO2−(trong oxide) = 1.0,16 => nO2−(trong oxide) = 0,08 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:
moxide = mKL + mO
⇒ 2,84= mKL + 0,08.16
⇒ mKL= 1,56 (g) =1,56
⇒ mX =2.1,56 = 3,12 (g)