Luyện tập Nitrogen KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Thành phần chính của diêm tiêu

    Nitrogen có nhiều trong khoáng vật diêm tiêu, diêm tiêu có thành phần chính là

    Gợi ý:

    Nitrogen có nhiều trong khoáng vật diêm tiêu, diêm tiêu có thành phần chính là: NaNO3.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính thể tích N2

    Điều chế NH3 từ đơn chất. Thể tích NH3 tạo ra là 67,2 lit. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Thể tích N2 (lit) cần là:

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học

    N2

    + 3H2\overset{t^{o},xt,p }{ightleftharpoons}

    2NH3

    1

    2

     

    x

    3

     

    Ta có: nNH3 = 3 mol

    Theo phương trình hóa học: nN2 = 1/2nNH3 = 1,5 mol

    ⇒ VH2 = 1,5.22,4 = 33,6 lít

    Mà hiệu suất H% = 25%

    VN2 = 33,6/25% = 8,4 lít.

  • Câu 3: Nhận biết
    Xác định công thức

    Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitrogen tác dụng trực tiếp với oxygen tạo ra hợp chất X. Công thức của X là

    Gợi ý:

    Công thức của X là NO

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của N2

    Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.

    Hướng dẫn:

    Nitrogen tác dụng với H2, O2 tạo ra khí (nhiệt độ)

    N2 + 3H2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2NH3

    N2 + O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2NO

    Còn các chất Li, Mg, Al, Ca tác dụng với nito không tạo ra khí

    N2 + 6Li → 2Li3N

    N2+ 3Mg \overset{t^{o} }{ightarrow} Mg3N2.

    2Al + N2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2AlN.

    N2 + Ca \overset{t^{o} }{ightarrow} Ca3N2.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của N2

    Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa khử của N2?

    Gợi ý:

    N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 và thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại (Mg, Li).

  • Câu 6: Nhận biết
    Tính kém hoạt động hóa học của Nitrogen

    Ở nhiệt độ thường, khí nitrogen khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    N ≡ N

    Liên kết ba giữa hai nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn (946KJ mol-1) nên rất khó bị phá vỡ. 

  • Câu 7: Nhận biết
    Thu khí nitrogen

    Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì

    Hướng dẫn:

    Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitrogen bằng phương pháp dời nước vì N2 rất ít tan trong nước. 

  • Câu 8: Nhận biết
    Số oxi hóa của nitrogen trong hợp chất

    Trong các hợp chất, nitrogen có thể có các số oxi hóa là

    Hướng dẫn:

    Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hóa là: -3; +1; +2; +3; +4; +5

    Cấu hình electron: 1s22s22p3

    => Ở trạng thái kích thích, nguyên tử N có thể cho từ 1 đến 5e để tạo liên kết

    => có số oxi hóa từ +1 đến +5

    N có thể nhận 3e để tạo liên kết => có số oxi hóa -3

  • Câu 9: Thông hiểu
    Ứng dụng của Nitrogen

    Nitrogen không có ứng dụng nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ứng dụng của nitrogen

    • Nitrogen lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học
    • Tạo khí quyển trơ
    • Tổng hợp ammonia từ đó sản xuất phân đạm và nitric acid
    • Bảo quản thực phẩm.
  • Câu 10: Nhận biết
    Điều chế nitrogen trong công nghiệp

    Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ

    Gợi ý:

    Trong công nghiệp, nitrogen được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tính hiệu suất phản ứng

    Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích 1:3, tạo phản ứng giữa N2 và H2 sinh ra NH3 . Sau phản ứng được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí A là 10/6. Hiệu suất phản ứng là

    Hướng dẫn:

    MB : MA = 10: 6 → nA:nB = 10 : 6

    Giả sử VA = 10 lít → VB = 6 lít

    → VN2=2,5 lít và VH2 = 7,5 lít

    Phương trình:N2 + 3H2\overset{t^{o},xt,p }{ightleftharpoons}NH3
    Ban đầu: 2,57,5 0 (lít)
    Phản ứng :x3x2x
    Sau phản ứng:(2,5−x)(7,5−3x)  2x (lít)

     → (2,5 − x) + (7,5 − 3x) + 2x = 6

    → x = 2 lít

    Do tỉ lệ thể tích của N2 và H2 là 1:3

    → hiệu suất tính theo khí nào cũng được.

    → H = 2: 2,5.100% = 80%.

  • Câu 12: Nhận biết
    Nitrogen khá trơ về mặt hóa học là do

    Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

    Hướng dẫn:

    Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử liên kết với nhau bởi một liên kết ba. Mà liên kết ba thì rất bền, ở 3000oC chưa phân hủy rõ rệt thành các nguyên tử.

    → Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hóa học.

  • Câu 13: Nhận biết
    Điều chế Nitrogen

    Có thể thu được nitrogen từ phản ứng nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng 

    NaNO2 + NH4Cl \overset{t^{o} }{ightarrow} NaCl + N2 + 2H2O.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của N2

    Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?

    Hướng dẫn:

    Nguyên tố N có các số oxi hóa: -3, 0, +1, + 2, +3, +4, +5

    Những nguyên tố N mang số oxi hóa trung gian có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng

    Trong NH3, Nitrogen có số oxi hóa -3, là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ thể hiện tính khử.

    Trong HNO3 và N2O5, N có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất nên chỉ thể hiện tính oxi hóa.

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính thể tích khí N2 và H2

    Phải dùng bao nhiêu lít khí nitrogen và bao nhiêu lít khí hydrogen để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành ammonia là 25%. Các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn.

    Hướng dẫn:

    N2 + 3H2 \overset{t^{o},xt,p }{ightleftharpoons}2NH3

    0,5 1,5 ← 1 (mol)

    Theo phương trình ⇒ nN2(LT) = 0,5 (mol) và nH2(LT) = 1,5 (mol)

    Do H = 25% ⇒ nN2(TT) = 0,5:25% = 2 (mol) ⇒ VN2 = 44,8 (lít).

    Do H = 25% ⇒ nH2(TT) = 1,5:25% = 6 (mol) ⇒ VH2 = 134,4 (lít).

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 34 lượt xem
Sắp xếp theo