Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật?
Nitrogen hoá lỏng ở nhiệt độ thấp, -196 o C. Vì vậy, nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.
Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật?
Nitrogen hoá lỏng ở nhiệt độ thấp, -196 o C. Vì vậy, nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.
Calcium hydroxide rắn được hòa tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,94. Nồng độ của ion hydroxide (OH-) trong dung dịch là
Ta tính được nồng độ OH – theo công thức [OH – ] = 10 –pOH (pH + pOH = 14).
pOH = 14 – pH = 14 - 10,94 = 3,06
[OH-] = 10-3,06 = 8,7.10-4 M.
Cho 7,437 L N2 tác dụng với 12,395 L H2, thu được 14,874 L hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là (các thể tích khí đo ở đkc)
Ta có:
nN2 = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol; nH2 = 0,5 mol; n sau = 0,6 mol
Phương trình hóa học: | N2 + | 3H2 | 2NH3 |
Ban đầu | 0,3 | 0,5 | |
Phản ứng | x | 3x | 2x |
Sau | (0,3-x) | (0,5-3x) | 2x |
⇒n sau = (0,3-x) + (0,5-3x) + 2x = 0,6 ⇒ x = 0,1
Ta có do nên hiệu suất tính theo H2
Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy không còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm. Muối X có thể là muối nào sau đây?
Muối X là NH4Cl
Giải thích:
Phương trình phản ứng đun nóng muối X
NH4Cl NH3 + HCl
Sau một thời gian đun nóng, NH4Cl bị phân hủy hết tạo thành NH3 và HCl ở dạng hơi.
Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là
Dung dịch muối ammonium tác dụng với dung dịch base khi đun nóng tạo ra sản phẩm là khí ammonia.
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M với chỉ thị phenolphthalein. Vậy chất được gọi dung dịch chuẩn ở trên là?
Dung dịch chuẩn là dung dịch của thuốc thử đã biết chính xác nồng độ để xác định chất phân tích nào đó.
Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
Chất điện lí yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
NaCl (muối tan), HNO3(acid mạnh), NaOH (base mạnh) là các chất điện li mạnh.
Fe(OH)3 (base yếu) là chất điện li yếu.
Phương trình điện li:
Fe(OH)3 ⇌ Fe3+ + OH-
Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
Ammonia đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với O2 (Pt, to).
4N−3H3 + 5O2 4N+2O + 6H2O
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau là chiều thuận và chiều nghịch và được biểu diễn bằng hai nửa mũi tên ngược chiều ⇌.
Cho phản ứng sau 430oC: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g). Nồng độ các chất lúc cân bằng là: [H2] = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là:
Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là:
Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nitrate, phosphate vượt quá mức cho phép sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng.
Aluminium không bị hòa tan trong dung dịch
Al bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.
Dung dịch X có chứa 0,07 mol K+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và Y được 100 mL dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Theo định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X và Y, lần lượt ta có:
0,07.1 = 0,02.2 + x.1 ⇒ x = 0,03 mol
0,04.1 = y.1 ⇒ y = 0,04 mol
Phương trình hóa học:
H+ + OH− → H2O
0,04 0,03
⇒ OH− hết, H+ dư.
⇒ nH+ dư = 0,01 mol
⇒ [H+] dư =0,01:0,1 = 0,1M
⇒ pH = - log[H+] = 1
Cho 100 mL dd NaOH 0,1 M vào 100 mL dung dịch H2SO4 có pH = 1 thì dung dịch sau phản ứng có môi trường :
nNaOH = 0,1. 0,1 = 0,01 mol
pH =1 nên [H+ ] = 0,1 M ⇒ nH+ = 0,1. 0,1 = 0,01 mol
Ta nhận thấy nH+ = nOH- = 0,01 mol
Vậy acid phản ứng vừa đủ với base và dung dịch sau phản ứng có môi trường trung tính
HNO3 tinh khiết là chất lỏng có màu gì?
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu
Theo thuyết Brønsted-Lowry , chất hoặc ion nào sau đây là base?
Theo thuyết Brønsted-Lowry cho rằng acid chất cho proton (H+) và base là chất nhận proton.
NH3 + H2O → NH4+ + OH-
NH3 nhận H+ của H2O nên NH3 là base
Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là
Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là iron.
Từ 300 ml dung dịch HCl 2M và nước cất, pha chế dung dịch HCl 0,75M. Thể tích nước cất (mL) cần dùng là:
nHCl = 0,3.2 = 0,6 mol
Gọi x là thể tích nước cất
Ta có:
⇒ x = 0,5 lít = 500 mL.
Trộn 100 mL dung dịch Ca(OH)2 0,5M; 200 mL dung dịch KOH 1M; 200 mL dung dịch NaOH 0,75 mol/L thu được dung dịch X. Nồng độ mol/L của ion OH- trong dung dịch X là?
nCa(OH)2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol
nKOH = 0,2.1 = 0,2 mol
nNaOH = 0,2.0,75 = 0,15 mol
Tổng số mol OH- là:
nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH + nNaOH = 0,45 mol
V dung dịch X = 100 + 200 + 200 = 500 mL = 0,5L
COH- = nOH- : V = 0,45 : 0,5 = 0,9M
Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X chứa các ion Ba2+, Fe3+, Al3+, Fe2+, Cl- thì kết tủa thu được là:
Ba2+ + CO32- → BaCO3
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2
Fe2+ + CO32- → FeCO3
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2
Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
Trong dung dịch nước cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base
CO32- là gốc acid yếu nên bị thủy phân tạo môi trường base
CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH−
Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 là K2CO3
Ion nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bronsted – Lowry?
Fe2+ + H2O Fe(OH)2 + 2H+
Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+
HS- là ion lưỡng tính.
HS- + H2O H2S + OH-
HS- + H2O S2- + H+
HS- có khả năng nhận và cho proton
Cho cân bằng hoá học sau:
4NH3 (g) + 5O2 (g) 4NO (g) + 6H2O (g) Δr Ho298 = -905kJ
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
ΔrHo298 = -905kJ < 0, vậy đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ tức là chiều thuận (chuyển dịch sang phải).
Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 mL dung dịch X gồm HNO3 1 M và H2SO4 0,5 M thu được V lít khí NO (đkc). Giá trị của V là
nCu = 8:64 = 0,125 mol
nHNO3 = 0,12.1 = 0,12 mol
nH2SO4 = 0,12.0,5 = 0,6 mol
Tổng số mol H+ là:
nH+ = nHNO3 + 2nH2SO4 = 0,24 mol
Phương trình
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO +4H2O
0,125 0,24 0,12
Xét tỉ lệ số mol
Vậy H+ hết
⇒ VNO = 0,06.24,79 = 1,4874 lít
Cho 11,325 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,648125 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đkc) và dung dịch Y chứa các muối có khối lượng là
nNO = 3,09875:24,79 = 0,1875 (mol)
Quá trình nhận e:
N+5 + 3e → N+2
Bảo toàn nguyên tố N: nNO3- ( trong muối) = ne nhận = 3nNO = 3. 0,1875 = 0,5625 (mol)
Áp dụng công thức tính nhanh
mmuối = mKL + mNO3- = 11,325 + 62.0,5625 = 46,2 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 4,33825 lít NO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất ). Kim loại M là?
nNO2 = 4,33825 : 24,79 = 0,175 mol
M0 → M+n + ne
← 0,175
N+5 + 1e → N+4
0,175 ← 0,175
n | 1 | 2 | 3 |
M | 32 | 64 | 94 |
(Loại) | Nhận (Cu) | Loại |
Vậy kim loại cần tìm là Cu
Trộn 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 mL dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
∑nH+ = 2.nH2SO4 + nHCl= 2.0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑nOH−=nKOH + 2nCa(OH)2= 0,1.0,2+ 2.0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
⇒ nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
⇒ [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,1 M
pOH = -lg[0,1] = 1 ⇒ pH = 14 - 1 = 13
Cho các cân bằng sau :
(a) 2SO2(g) + O2(g) 2SO2(g)
(b) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(c) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
(d) 2Fe2O3(s) + 3C(s) 4Fe(s) + 3CO2(g)
(e) Fe(s) + H2O (g) FeO(s) + H2(g)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).
Vậy cân bằng c và d
(c) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
(d) 2Fe2O3(s) + 3C(s) 4Fe(s) + 3CO2(g)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất trong hệ không thay đổi.
Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của acid này là 8%. Tính hằng số phân li của acid HF?
nHF = 4 : 20 = 0,2 mol
[HF] = 0,2 : 2 = 0,1M.
HF | H+ | + F- | ||
Ban đầu | 0,1 | 0 | 0 | |
Điện li | 0,1α | 0,1α | 0,1α | |
Cân bằng | 0,1.(1-α) | 0,1α | 0,1α |
Chất nào sau đây là chất điện li?
Chất điện li là chất phân li trong nước thành các ion
⇒ Chất điện li là: Acid sulfuric
Base liên hợp của các acid HCOOH, HCl, NH4+ lần lượt là:
Phương trình phân li của các chất trên như sau:
CH3COOH + H2O ⇌ H3O+ + CH3COO–
HCl + H2O → H3O+ + Cl–
NH4+ + H2O ⇌ H3O+ + NH3
Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,2 mol Cl- và 0,4 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1,5M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:
Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
2nMg2+ + 2nBa2+ + 2nCa2+ = nCl- + nNO3- = 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
⇒ nMg2+ + nBa2+ + nCa2+ = 0,6 : 2 = 0,3 (mol)
Kết tủa thu được lớn nhất khi tất cả ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ chuyển về dạng MgCO3, BaCO3, CaCO3.
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Ta thấy: ∑nCO32- = ∑ (nMg2+ + nBa2+ + nCa2+) = 0,3 (mol)
⇒ nK2CO3 = ∑nCO32- = 0,3 mol
⇒ VK2CO3 = n : V = 0,3 : 1,5 = 0,2 (lít)
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ?
Dung dịch có môi trường acid làm quỳ tím hóa đỏ.
Dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng đồng vị nào sau đây?
Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng đồng vị bền là
14N (99,63%)
Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (7N) là không đúng?
Nitrogen có số hiệu nguyên tử là 7 ⇒ nguyên tử nitrogen có 7 electron.
Cấu hình electron nguyên tử N là 1s22s22p3.
+ Nitrogen thuộc ô số 7 (do Z = 7).
+ Thuộc chu kì 2 (do có 2 lớp electron).
+ Nhóm VA (do có 5 electron hóa trị, nguyên tố p).
+ Là nguyên tố p (do cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3).
Viết gọn: [He]2s22p3.
Nguyên tử nguyên tố nitrogen có 5 electron hoá trị.
Nhận định nào sau đây đúng?
N2 và P đều tác dụng với oxygen ở nhiệt độ cao.
H3PO4 không có tính oxi hoá.
H3PO4 là acid yếu
Trong điều kiện thường P ở trạng thái rắn, còn N2 ở trạng thái khí.
Oxide của nitrogen được tạo thành khi nguyên tố nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen dư thừa trong không khí được gọi là:
Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen trong không khí tạo ra NOx nhiên liệu.
Cho 0,9916 lít khí NH3 đi qua ống sứ đựng 32 gam CuO, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính khối lượng chất rắn X.
nCuO = 32 : 80 = 0,4 mol;
nNH3 = 0,9916 : 24,79 = 0,04 mol
CuO dư, NH3 phản ứng ứng hết
3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
0,06 ← 0,04 → 0,06 (mol)
nCu = 0,06 mol ⇒ mCu = 3,84 gam
Chất rắn gồm Cu và CuO dư
mX = mCu + mCuO dư = 3,84 + (0,4 – 0,06).80 = 31,04 gam.
Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng xảy ra là:
Phương trình phản ứng hóa học
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + NH3↑ + H2O
Như vậy hiện tượng là có khí mùi khai bay lên (NH3) và có kết tủa trắng (BaSO4).