Đề thi học kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức Đề 3

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 40 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 40 điểm
  • Thời gian làm bài: 50 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
50:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Liên kết trong phân tử NH4Cl

    Loại liên kết nào không có trong phân tử NH4Cl là

    Hướng dẫn:

    Trong phân tử NH4Cl có tồn tại 3 kiểu liên kết:

    Liên kết ion giữa NH4+ và Cl-

    Liên kết cộng hoá trị có cực giữa N và H trong NH3 (3 liên kết với 3H )

    Liên kết cộng hoá trị theo kiểu cho - nhận giữa NH3 và H thứ 4

  • Câu 2: Thông hiểu
    Nhận xét sai về tính khử ammonia

    Nhận xét nào sai khi nói về tính khử ammonia:

    Hướng dẫn:

    Ammonia có tính khử mạnh

    3CuO + 2NH3 \overset{t^{o} }{ightarrow} Cu + 3H2O + N2 ↑ 

    Ammonia tác dụng với oxygen tạo thành nitric oxide

     4NH3 + 5O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 4NO↑ + 6H2

  • Câu 3: Nhận biết
    Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm

    Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế N2 bằng cách đun hỗn hợp chất này với NH4Cl:

    Hướng dẫn:

     Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch bão hòa của Ammonium chloride và sodium nitrite (NaNO2):

    NH4Cl + NaNO2 \overset{t^{o} }{ightarrow} N2↑ + NaCl + 2H2O

  • Câu 4: Nhận biết
    Vận dụng tính chất của khí nitrogen

    Vận dụng tính chất nào của khí nitrogen mà người ta ứng dụng nó để làm các hệ thống chữa cháy?

    Hướng dẫn:

    Khi đưa N2 vào các đám cháy, tận dụng tính chất là khí trơ nên nó giúp làm loãng không khí 

  • Câu 5: Vận dụng
    Giá trị pH của dung dịch X

    Trộn 300mL dung dịch NaOH 0,5M với 200mL dung dịch H2SO4 0,15M là thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:

    Hướng dẫn:

    nOH- = nNaOH = 0,3.0,5 = 0,15 mol

    nH+ = 2nH2SO4 = 2.0,2.0,15 = 0,06 mol

    Phương trình: 

    OH - + H+ → H2

    0,06 ←   0,06

    Dựa vào tỉ lệ ta có thể thấy OH- dư,

    ⇒ nOH- dư = nOH- ban đầu - nOH- phản ứng = 0,15 - 0,06 = 0,09 mol

    ⇒ [OH-] = n : V = 0,09 : (0,3 + 0,2) = 0,18M

    pH = 14 + log[OH-] = 14 + (-2) = 13,26

  • Câu 6: Thông hiểu
    Nhận biết NaCl, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, CuCl2

    Để phân biệt các dung dịch NaCl, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, CuCl2 có thể dùng dung dịch duy nhất nào sau đây ?

    Hướng dẫn:

    Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 4 dung dịch trên:

    Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4

    (NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O

    Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl

    2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

    Dung dịch nào xuất hiện kết tủa  trắng đó là H2SO4

    Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O

    Dung dịch nào làm xuất hiện kết tủa màu xanh thì đó là CuCl2

    CuCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2+ Cu(OH)2

    Không hiện tượng gì là NaCl

  • Câu 7: Thông hiểu
    Phương trình ion rút gọn OH- + HCO3- → CO32- + H2O

    Cho các phản ứng sau:

    (a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

    (b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O

    (c) KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O

    (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

    Số phản ứng có phương trình ion rút gọn OH- + HCO3- → CO32- + H2O là

    Hướng dẫn:

    (a) NH4+ + OH- → NH3 + H2O

    (b) NH4+ + HCO3 - → NH3 + CO32- + 2H2O

    (c) HCO3- + OH- → CO32- + H2O

    (d) Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3↓ + CO32- + 2H2O

    Vậy chỉ có 1 phương trình (c) có có phương trình ion rút gọn HCO3 + OH → CO32- + H2O

  • Câu 8: Thông hiểu
    Nồng độ cation Na+

    Dung dịch thu được khi trộn lẫn 100 mL dung dịch NaCl 0,2M và 150 mL dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    nNaOH = 0,02 mol và nNa2SO4 = 0,03 mol

    Phương trình phân li:

    NaOH → Na+ + OH-

    0,02 → 0,02 mol

    Na2SO4 → 2Na+ + SO­42-

    0,03     → 0,06 mol

    → ∑nNa+ = 0,02 + 0,06 = 0,08 mol

    Thể tích dung dịch:

    V = 100 + 150 = 250 mL = 0,25 lít.

    → [Na+] = 0,08 : 0,25 = 0,32 M

  • Câu 9: Thông hiểu
    Dung dịch muối pH < 7

    Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7?

    Hướng dẫn:

     pH < 7 ứng với môi trường acid, muối FeCl3 là muối chứa cation kim loại trung bình bị thủy phân tạo môi trường acid

    Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+

  • Câu 10: Nhận biết
    Sự thuỷ phân Na2CO3

    Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra

    Hướng dẫn:

    CO32- là gốc acid yếu nên bị thủy phân tạo môi trường base

    CO32− + H2O ⇌ HCO3 + OH

  • Câu 11: Nhận biết
    Chọn câu sai

    Câu nào sau đây sai

    Hướng dẫn:

    Các công thức cần nhớ:

    pH = -log[H+]

    pH + pOH = 14

    [H+] = 10-a thì pH = a

    [H+].[OH-] = 10-14

    Vậy  công thức [H+]= 10a thì pH = a chưa chính xác

  • Câu 12: Nhận biết
    Phương trình điện li viết đúng

    Phương trình điện li nào sau đây viết đúng:

    Hướng dẫn:

     Phương trình điện li đúng là:  Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42- 

  • Câu 13: Thông hiểu
    Các chất điện li yếu

    Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, H2S, CH3COOH, HClO, NH4Cl, HgCl2, Ba(OH)2. Các chất điện li yếu là:

    Hướng dẫn:

    Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần tử chất tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.

    Những chất điện li yếu gồm base yếu, acid yếu

    Các chất điện li yếu: H2S, CH3COOH, HClO

  • Câu 14: Thông hiểu
    Hiện tượng quan sát được

    Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein

    Tại thời điểm kết thúc chuẩn độ, hiện tượng quan sát được là:

    Hướng dẫn:

    Các vị trí (1), (2), (3) và (4) tương ứng trong hình sau đây lần lượt là

    Bộ giá đỡ burette, burette , khóa burette và bình tam giác

    Dung dịch ở vị trí thứ (2) là NaOH.

    Dung dịch ở vị trí (3) là Phenolphthalein và HCl.

    Vậy Tại thời điểm kết thúc chuẩn độ, hiện tượng quan sát được là dung dịch trong bình số (3) chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt bền.

  • Câu 15: Vận dụng
    Phát biểu đúng khi nói về cân bằng

    Cho cân bằng sau: CH4 (g) + H2O (g) ⇌ CO (g) + 3H2 (g); Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

    Hướng dẫn:

     Tỉ khối so với H2 giảm ⇒ \overline{\mathrm M} giảm \xrightarrow[]{BTKL} số mol tăng ⇒ chiều thuận

    Vậy khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tỏa nhiệt)

    ⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt, phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

  • Câu 16: Nhận biết
    Chuyển dịch theo chiều thuận

    Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3 (s) ⇌ CaO (s) + CO2 (g); Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?

    Hướng dẫn:

    Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt

    ⇒ Chiều nghịch do phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt ⇒ Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

    Khi tăng áp suất ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều giảm số phân tử khí ⇒ Chiều nghịch.

    Khi tăng nồng độ khí CO2 ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ khí CO2 ⇒ Chiều nghịch.

  • Câu 17: Nhận biết
    Biểu thức tính hằng số cân bằng

    Viết biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng sau:

    CH3COOH (l) + C2H5OH (l) ightleftharpoons CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)

    Gợi ý:

    Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng:

    aA + bB ightleftharpoons cC + dD

    Hằng số cân bằng:

    K_C=\frac{{\lbrack Cbrack}^c{\lbrack Dbrack}^d}{{\lbrack Abrack}^a{\lbrack Bbrack}^b}.

    Trong đó: [A]; [B]; [C]; [D] là nồng độ mol/l

    của các chất A, B, C, D

    Hướng dẫn:

    CH3COOH (l) + C2H5OH (l) ightleftharpoons CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)

    Biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng là

    {\mathrm K}_{\mathrm C}=\frac{\lbrack{\mathrm{CH}}_3{\mathrm{COOC}}_2{\mathrm H}_5brack.\lbrack{\mathrm H}_2\mathrm Obrack}{\lbrack{\mathrm{CH}}_3\mathrm{COOH}brack.\lbrack{\mathrm C}_2{\mathrm H}_5\mathrm{OH}brack}.

  • Câu 18: Thông hiểu
    Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

    Việc sản xuất amonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây?

    N2 (g) + 3H2 (g) \overset{\mathrm{xt},\mathrm t^{\mathrm o},\mathrm p}ightleftharpoons 2NH3 (g) ΔrH0 298 = -92 kJ 

    Cho các tác động: 

    (1) Tăng nhiệt độ.

    (2) Tăng áp suất.

    (3) Thêm chất xúc tác.

    (4) Giảm nhiệt độ.

    (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ.

    Trong các tác động trên, tác động nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

    Hướng dẫn:

    ΔrH0 298 = -92 kJ < 0 ⇒ chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.

    (1) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt) ⇒ chiều nghịch.

    (2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất ⇒ giảm số mol khí ⇒ chiều thuận.

    (3) Khi thêm xúc tác ⇒ cân bằng không chuyển dịch vì xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng.

    (4) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt) ⇒ chiều thuận.

    (5) Khi lấy NH3 ra khỏi hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng NH3chiều thuận

  • Câu 19: Nhận biết
    Công thức của Oxide

    Oxide X là chất khí, mùi hắc, độc. Trong công nghiệp được sử dụng làm chất tẩy trắng bột gỗ, sản xuất sulfuric acid. Công thức của Oxide đó là:

    Hướng dẫn:

    SO2 là chất khí, mùi hắc, độc. Trong công nghiệp được sử dụng làm chất tẩy trắng bột gỗ, sản xuất sulfuric acid

  • Câu 20: Thông hiểu
    Nhận xét không đúng

    Nhận định nào sau đây đúng sulfur dioxide  đúng?

    (a) Có độc tính đối với con người.

    (b) Ở điều kiện thường, SO2 là chất khí có màu vàng, mùi hắc, tan nhiều trong nước.

    (c) Khí này được tạo thành từ hoạt động của núi lửa trong tự nhiên, từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch của con người,…

    (d) Là oxide lưỡng tính.

    Hướng dẫn:

     Nhận định đúng về SO2 là: (a) và (c)

    SO2 là oxide acid.

    Ở điều kiện thường SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc, độc tan nhiều trong nước

  • Câu 21: Vận dụng
    Tính khối lượng kết tủa

    Nung 8,4 gam bột Iron và 19,5 gam Zinc với một lượng dư bột sulfur, sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch  Hydrochloric acid thu được khí Y. Dẫn khí Y vào V lít dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng

    Fe + S \overset{t^{o} }{ightarrow} FeS

    Zn + S \overset{t^{o} }{ightarrow}  ZnS

    Ta có:

    nFe = nFeS = 8,4 : 56 = 0,15 mol;

    nZn = nZnS = 19,5 : 65 = 0,3 mol

    Cho sản phẩm tác dụng hoàn toàn với HCl dư

    FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

    ZnS + 2HCl→ ZnCl2 + H2S

    → nH2S = nFeS + nZnS = 0,15 + 0,3 = 0,45 mol

    Dẫn khí H2S dung dịch CuSO4

    H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

    Theo phản ứng:

    nH2S = nCuS = 0,45 mol 

    mCuS = 0,45 . 96 = 43,2 gam

  • Câu 22: Thông hiểu
    Chứng minh SO2 là một acid oxide

    Để chứng minh SO2 là một acid oxide, người ta cho SO2 phản ứng với chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Để chứng minh SO2 là một acid oxide, người ta cho SO2 phản ứng với dung dịch kiềm

    SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

  • Câu 23: Vận dụng
    Xác định công thức của X

    Hòa tan 3,92 gam một muối X ngậm nước vào cốc nước, thu được 100 mL dung dịch X gồm các ion: Fe2+, NH4+ và SO42-. Cho dung dịch NaOH dư vào 20 mL dung dịch X, đun nóng, thu được 49,58 mL khí (đkc). Cho dung dịch BaCl2 dư vào 20 mL dung dịch X, thu được 0,466 gam kết tủa. Xác định công thức của X.

    Hướng dẫn:

     X: Fe2+, NH4+ và SO42- 

    + X tác dụng với dung dịch NaOH dư

    Xảy ra phản ứng:

    NH4+ + OH- → NH3 + H2O (1)

    Khí NH3 sinh ra có số mol là:

    nNH3 = 49,58 : 1000 : 24,79 = 0,002 mol

    Từ phản ứng (1)

    nNH4+ = nNH3 = 0,002 mol

    + Dung dịch BaCl2 dư vào 20 mL dung dịch X

    Ba2+ + SO42- →BaSO4 (2)

    Kết tủa sinh ra là BaSO4 

    → nBaSO4 = 0,466 : 233 = 0,002 mol

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

    2nFe2+ + nNH4+ = 2.nSO42-

    → nFe2+ = 0,001 mol

    ⇒ Công thức X có dạng:

    (NH4)2Fe(SO4)2.nH2O và có số mol là 0,001 mol

    Khối lượng của muối là 3,92

    ⇒ MX = 392 ⇒ n = 6

    Công thức muối X là: (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O

  • Câu 24: Vận dụng
    Tính khối lượng muối sulfate

    Hòa tan hoàn toàn 1,405 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 250 mL H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sulfate khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng hóa học

    Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ta có:

     nH2SO4 = nH2O = 0,1.0,25 = 0,025 (mol)

    Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

    moxide + mH2SO4 = mmuối + mH2O

    ⇒ mmuối =(moxide + mH2SO4) - mH2O= (1,405 + 0,025.98) – 0,025.18 =  3,405 gam

  • Câu 25: Thông hiểu
    Hỗn hợp khí X gồm

    Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí X. Hỗn hợp khí X gồm

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng hóa học:

    2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

    2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

    ⇒ Vậy hỗn hợp X gồm SO2 và CO2

  • Câu 26: Thông hiểu
    Nội dung không đúng sulfuric acid

    Nhận định nào sau đây không đúng về sulfuric acid?

    Hướng dẫn:

    Sulfuric acid tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt.

  • Câu 27: Nhận biết
    Dung dịch acid có khả năng gây bỏng

    Dung dịch acid nào sau đây có khả năng gây bỏng nếu rơi vào da?

    Hướng dẫn:

    Dung dịch acid H2SO4 98% có khả năng gây bỏng nếu rơi vào da

  • Câu 28: Vận dụng
    Khối lượng dung dịch NaOH

    Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

    Hướng dẫn:

    nH2SO4 = VH2SO4 . CMH2SO4 = 0,3 . 1 = 0,3 mol 

    Phương trình phản ứng:

    2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2

    0,6      ←      0,3 (mol)

    nNaOH = 0,6 mol → mNaOH = 0,6.40 = 24 gam.

    C% = mNaOH : mdd NaOH .100% 

    ⇒ mdd NaOH = mNaOH : C%.100% = 24 : 20 .100 = 120 gam.

  • Câu 29: Nhận biết
    Acid thể hiện tính oxi hóa mạnh

    Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với chất khử?

    Hướng dẫn:

    Chỉ có HNO3 là acid thể hiện tính oxi hoá mạnh.

  • Câu 30: Nhận biết
    Xác định chất X

    Cho chuỗi phản ứng: N2 → X → NO2 → HNO3. X là:

    Hướng dẫn:

    (1) N2 + O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} 2NO 

    (2) 2NO + O2 → 2NO2

    (3) 4NO2 + O2 + H2O → HNO3

  • Câu 31: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng

    Cho các phát biểu sau?

    (a) Nguyên tố carbon và hydrogen luôn có mặt trong thành phần hợp chất hữu cơ.

    (b) Hợp chất hữu cơ mà thành phần phân tử chỉ gồm các nguyên tố carbon và hydrogen là hydrocarbon.

    (c) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, các muối carbonate, các hợp chất cyanide, các carbide,...).

    (d) Phổ hồng ngoại cho phép xác định cả loại nhóm chức và số lượng nhóm chức đó có trong phân tử hữu cơ.

    (e) Phổ hồng ngoại cho phép xác định loại nhóm chức có trong phân tử hữu cơ.

    Số phát biểu đúng là:

    Hướng dẫn:

    a) sai. Nguyên tố hydrogen không nhất thiết có mặt trong thành phần hợp chất hữu cơ (CCl4).

    b) Đúng.

    c) Đúng.

    d) Sai. Phổ hồng ngoại không cho phép xác định số lượng nhóm chức.

    e) Đúng.

  • Câu 32: Nhận biết
    Dãy gồm các hợp chất hữu cơ

    Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

    Hướng dẫn:

    Hợp chất của carbon là hợp chất hữu cơ (trừ một số hợp chất như carbon monoxide, carbon dioxide, muối carbonate, cyanide, carbide, ...)

    Dãy gồm các hợp chất hữu cơ là: C2H4, C2H2, C2H6O, C3H9N.

  • Câu 33: Nhận biết
    Tìm phát biểu không đúng

    Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước. Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

     Nhận định không đúng: tinh dầu có khối lượng riêng nặng hơn nước nên nằm phái phía dưới vì tinh dầu có khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên nằm phía dưới.

  • Câu 34: Vận dụng
    Công thức phân tử của X

    Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol chất hữu cơ X cần tối thiểu 1,2395 L khí O2 (đkc), dẫn toàn bộ sản phẩm chát thu được qua bình (1) đựng P2O5 khan, dư và bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,9 gam bình (2) tăng 2,2 gam. Công thức phân tử của X là:

    Hướng dẫn:

    Ta có m bình (1) tăng = mH2O ⇒ nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 mol

    m bình (2) tăng = mCO2 ⇒ nCO2 = 2,2 : 44 = 0,05 mol

    Gọi công thức phân từ X là CxHyOz (0,025 mol)

    Áp dụng bảo toàn nguyên tố C:

    nCO2 = 0,025.x = 0,05 ⇒ x = 2

    Áp dụng bảo toàn nguyên tố H:

    nH2O.2 = 0,025.y = 0,05.2 ⇒ y = 4.

    Ta có:

    nO2 cháy = 1,2395 : 24,79 = 0,05 mol

    nO2 cháy = 0,025.(x+ y/4 - z/2) = 0,05

    ⇔  0,025.(2+ 4/4 - z/2) = 0,05

    ⇒ z = 2

    Vậy công thức phân tử cẩu X là: C2H4O2

  • Câu 35: Thông hiểu
    Đồng phân C3H6Cl2

    Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C3H6Cl2

    Hướng dẫn:

    Công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C3H6Cl2

    CH2Cl-CH2-CH2Cl.

    CH3-CH2-CHCl2.

    CH2Cl-CHCl-CH3.

    CH3-CCl2-CH3.

  • Câu 36: Nhận biết
    Chất có liên kết đôi

    Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có 1 liên kết đôi?

    Hướng dẫn:

    C2H4 chỉ có 2 liên kết đôi

    CH2=CH2

  • Câu 37: Thông hiểu
    Đồng đẳng của benzene

    Cho các chất sau đây:

    Chất đồng đẳng của benzene là:

    Hướng dẫn:

      là đồng đẳng của benzene

  • Câu 38: Vận dụng
    Xác định đồng phân

    Khi đốt cháy hoàn toàn một 1 hợp chất hữu cơ X (C, H, N), thu được 16,80 lít khí CO2; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Biết phân tử X có tỉ khối với hydrogen là 29,5. Số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ X là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: MX = 29,5.2 = 59 gam/mol

    Bảo toàn nguyên tố C:

    nC = nCO2 = \frac{16,8}{22,4} = 0,75 mol

    Bảo toàn nguyên tố H:

    nH = 2.nH2O = 2.\frac{20,25}{18} = 2,25 mol

    Bảo toàn nguyên tố N:

    nN = 2.nN2 = 2.2,8:22,4 = 0,25 mol

    ⇒ nC:nH:nN = 0,75:2,25:0,25 = 3:9:1

    Công thức đơn giản nhất của X là (C3H9N)n

    Vì MX = 59  ⇒ n = 1⇒ CTPT của X là C3H9N

    Đồng phân cấu tạo của C3H9N là:

    CH3-CH2-CH2-NH2

    CH3-CH(NH2)-CH3

    CH3-NH-CH2-CH3

    (CH3)3N.

  • Câu 39: Nhận biết
    Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ

    Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ethylene glycol C2H6O2 là:

    Hướng dẫn:

    Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ethylene glycol C2H6O2 là CH3O.

  • Câu 40: Vận dụng cao
    Tính giá trị m

    Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe, 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là:

    Hướng dẫn:

    MZ = 16.2 = 32

    nFe = 5,6:56 = 0,1 mol

    nFe(NO3)2 = 27:180 = 0,15 mol

    Đặt nNO = x mol; nN2O = y mol

    nZ = nNO + nN2O = x + y = 0,105 mol (1)

    mZ = mNO + nN2O = 30x + 44y = 0,105.32 = 3,36 gam (2)

    Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được x = 0,09 mol; y = 0,015 mol

    ΣnH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4

    ⇒ 0,61 = 4.0,09 + 10.0,015 + 10.nNH4+

    ⇒ nNH4+ = 0,01 mol

    Áp dụng bảo toàn nguyên tố H: 2nH2O = nHCl - 4nNH4

    ⇒ nH2O = (0,61 - 0,01.4):2 = 0,285 mol

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

    Ta có: mX + mHCl = mmuối + mH2O + mkhí

    ⇒ 5,6 + 27 + mAl + 0,61.36,5 = 47,455 + 3,66 + 0,285.18 

    ⇒ mAl = 1,08 gam

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (38%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (2%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo