Acid nào sau đây là acid một nấc?
Acid một nấc là những acid khi tan trong nước phân tử chỉ phân li ra một nấc H+
⇒ CH3COOH là acid một nấc
CH3COOH ⇔ CH3COO– + H+
Acid nào sau đây là acid một nấc?
Acid một nấc là những acid khi tan trong nước phân tử chỉ phân li ra một nấc H+
⇒ CH3COOH là acid một nấc
CH3COOH ⇔ CH3COO– + H+
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các Hydroxide lưỡng tính?
Hydroxide lưỡng tính là hidro khi tan trong nước vừa có thể phân li như acid vừa có thể phân li như base.
Thí dụ:
Zn(OH)2 là Hydroxide lưỡng tính,
Sự phân li theo kiểu acid: Zn(OH)2 → Zn2+ + 2OH–
Sự phân li theo kiểu base: Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H+
Để thể hiện tính lưỡng tính của Zn(OH)2 người ta thường viết nó dưới dạng H2ZnO2.
Các hidroxit lưỡng tính là: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2
Cho các dung dịch acid có cùng nồng độ mol: H2S, HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H+ lớn nhất là:
Acid điện li mạnh: HCl, H2SO4
Acid điện li yếu: H2S và H3PO4
Vậy cùng nồng độ mol thì dung dịch H2SO4 có nồng độ là lớn nhất.
HCl → H+ + Cl−
H2SO4 → 2H+ + SO42−
Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây đúng?
Base là chất khi tan trong nước phân li cho anion OH−
Theo thuyết Areniut kết luận nào sau đây không đúng?
Muối là những hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc acid" (Sai)
Vì Muối là những hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc acid.
Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaHCO3 0,2M?
nNaHCO3 = 0,2. 0,05 = 0,01mol
Phương trình hóa học:
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Theo phương trình hóa học ta có
nNaOH = nNaHCO3 = 0,01 mol
⇒ VNaOH = 0,01: 0,5 = 0,02 lít = 20 ml.
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối dung dịch tăng 7,6 gam. Số mol Mg trong X là
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg
Phương trình tổng quát
X + HCl → Muối + H2
mdung dịch tăng = mX – mH2
mH2 = 8 - 7,6 = 0,4 gam ⇒ nH2 = 0,2 mol
Ta có
nFe + nMg = x + y = nH2 = 0,2 mol (1)
56x + 24y = 8 gam (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:
x = 0,1; y = 0,1 mol.
Hòa tan ba muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch chứa: 0,40 mol K+; 0,20 mol Al3+; 0,20 mol SO42- và a mol Cl-. Ba muối X, Y, Z là
Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
0,4 + 0,2.3 = 0,2.2 + a
⇒ a = 0,6 mol
Xét từng đáp án ta có:
+) KCl, K2SO4, AlCl3.
Ta có SO42- chỉ ở trong K2SO4
⇒ K+ ở K2SO4 là 0,4 mol (đủ)
⇒ Không có KCl ⇒ Loại
+) KCl, K2SO4, Al2(SO4)3.
Cl- chỉ có ở KCl
⇒ K+ ở KCl là 0,6 mol (dư) ⇒ Loại
+) KCl, AlCl3, Al2(SO4)3.
0,4 mol KCl; 0,2/3 mol AlCl3; 0,2/3 mol Al2(SO4)3
⇒ Đúng
+) K2SO4, AlCl3, Al2(SO4)3.
Cl- chỉ ở AlCl3
⇒ Al3+ là 0,2 mol (đủ)
⇒ Không có Al2(SO4)3 ⇒ Loại
Khi cho 100ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch có chứa 7,6 gam chất tan. Giá trị của x là
Ta có:
nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
NaOH + HNO3⟶ NaNO3 + H2O
Nếu NaOH hết thì mNaNO3 = 0,1.85 = 8,5 > 7,6 gam ⇒ Loại.
⇒ HNO3 hết, NaOH dư.
⇒ nHNO3 = 0,1.x = 0,1x mol = nNaOH phản ứng = nNaNO3 (theo phương trình)
⇒ mchất rắn = mNaNO3 + mNaOHdư
⇒ 7,6 = 0,1x.85 + (0,1 – 0,1x).40 ⇒ x = 0,8.
Vậy giá trị của x là 0,8.
Trung hòa 100 gam dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H2SO4 cần vừa đủ 100 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M thu được 11,65 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch A là
Gọi x, y lần lượt là số mol của HCl và H2SO4
Phương trình phản ứng:
H+ + OH- → H2O (1)
Phản ứng tạo kết tủa
Ba2+ + SO42- → BaSO4 (2)
Ta có theo phản ứng (1): nH+ = nOH-
→ x + 2y = 0,2 (3)
nBaSO4 = 11,65 : 233 = 0,05 mol
nBa(OH)2 = 0,1.0,6 =0,06 mol
Vậy sau phản ứng Ba2+ dư, SO42- kết tủa
y = nBaSO4 = 0,05 mol ⇒ x = 0,1 mol
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
Nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính vì vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ.
Muối nào sau đây là muối axit?
Phân tử NaHSO4 có chứa nguyên tử H và có khả năng phân li ra H+:
NaHSO4 → Na+ + HSO4−
HSO4− ⇔ H+ + SO42−
Chất nào sau đây là muối trung hòa
Na2HPO3 có nguyên tử H nhưng không có khả năng phân li ra H+ nên là muối trung hòa
Na2HPO3 → 2Na+ + HPO32-
Cho các phát biểu sau:
(1) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit trong muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit).
(2) Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn có khả năng phân li ra ion H+.
(3) Axit là chất nhận proton (tức H+) còn bazơ là chất nhường proton (H+).
(4) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.
(5) Muối trung hòa là muối không còn hiđro có khả năng bị thay thế bởi kim loại.
Số phát biểu sai là:
1) (2) (4) đúng
(c), (e) sai
(3) Axit là chất cho proton (tức H+) còn bazơ là chất nhường proton (H+).
(5) Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit trong muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit).
Cho các chất sau: H2SO3, NaOH, FeCl3, Na2CO3, Ca(OH)2, HNO3, CuSO4. Số axit, bazơ lần lượt là:
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
→ Axit: H2SO3, HNO3.
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (– OH).
→ Bazơ: KOH, Ca(OH)2.