Luyện tập Công nghiệp Silicat

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Thời gian làm bài: 20 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
20:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Axit dùng để khắc chữ lên thủy tinh

    Axit dùng để khắc chữ lên thủy tinh là

    Gợi ý:

    Dựa vào tính chất hóa học của SiO2 (thành phần chính của thủy tinh)

    Hướng dẫn:

    Dung dịch HF có khả năng ăn mòn SiO2 (thành phần chính của thủy tinh) nên được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.

    Phương trình hóa học:

    4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O.

  • Câu 2: Nhận biết
    Ngành sản xuất không thuộc ngành công nghiệpsilicat

    Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp slicat?

    Gợi ý:

    Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic.

    Hướng dẫn:

    Công nghiệp silicat bao gồm các ngành san xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của silic và các hóa chất khác.

    Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ metyl metacrylat. 

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính chất của thủy tinh

    Thủy tinh để có thể tạo ra được những vật có hình dạng khác nhau dựa vào tính chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, thủy tinh mềm ra rồi mới nóng chảy, vì vậy mới tạo ra được các đồ vật có hình dạng khác nhau.

  • Câu 4: Nhận biết
    Bột samot

    Nguyên liệu để sản xuất gạch samot là: bột samot, đất sét và nước. Bột samot chính là: 

    Hướng dẫn:

    Bột samot thực ra là đất sét nung ở nhiệt độ cao, nghiền nhỏ.

  • Câu 5: Nhận biết
    Nguyên liệu sản xuất gốm

    Sản xuất gốm người ta sử dụng những nguyên liệu nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm là đất sét, thạch anh, fenpat.

  • Câu 6: Nhận biết
    SiO2 là nguyên liệu để sảnxuất

    SiO2 là nguyên liệu quan trọng để sản xuất:

    Hướng dẫn:

    SiO2 là nguyên liệu quan trọng để sản xuất quan trong của ngành công nghiệp silicat gồm làm thủy tinh, đồ gốm, xi măng, ngói, gạch,…

  • Câu 7: Vận dụng
    Xác định thành phần của thủy tinh

    Một loại thủy tinh có chứa 13% Na2O; 11,7% CaO; 75,3% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thủy tinh này được viết dưới dạng hợp chất các oxit là

    Hướng dẫn:

    Gọi công thức thủy tinh có dạng: xNa2O.yCaO.zSiO2

    x:y:z = \frac{{\% N{a_2}O}}{{{M_{N{a_2}O}}}}:\frac{{\% CaO}}{{{M_{CaO}}}}:\frac{{\% Si{O_2}}}{{{M_{Si{O_2}}}}}

     

    = \frac{{13}}{{62}}:\frac{{11,7}}{{56}}:\frac{{75,3}}{{60}} = 0,21:0,21:1,255 = 1:1:6

  • Câu 8: Vận dụng
    Tính khối lượng natri cacbonat

    Để sản xuất 100 kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, coi hiệu suất quá trình sản xuất là 100%?

    Hướng dẫn:

    Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 → Na2O → Na2O.CaO.6SiO2

    Theo sơ đồ:          106 gam                      478 gam

    Theo đề bài:    x kg ←                100 kg

    {m_{N{a_2}C{O_3}}} = \frac{{106.100}}{{478}} \approx 22,176kg

  • Câu 9: Thông hiểu
    Thủy tinh được sản xuất bằng cách nấu nóng chảySiO2

    Loại thủy tinh nào sau đây được sản xuất bằng cách nấu nóng chảy silic đioxit tinh khiết?

    Hướng dẫn:

    Thủy tinh thạch anh được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết

  • Câu 10: Thông hiểu
    Nhận định nào sau đây về sứ không đúng

    Nhận xét nào sau đây về sứ là không đúng?

    Hướng dẫn:

    Sứ kĩ thuật được dùng để chế tạo các vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, các dụng cụ thí nghiệm.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Công thức của thủy tinh lỏng

    Dung dịch đậm đặc của những chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng?

    Hướng dẫn:

    Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của hỗn hợp Na2SiO3 và K2SiO3.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính khối lượng SiO2 cần dùng để sản xuấtthủy tinh

    Để sản xuất 23,9 kg thủy tinh có chứa Na2O, CaO và SiO2 (có công thức dưới dạng Na2O.CaO.6SiO2). Khối lượng SiO2 cần dùng là bao nhiêu (biết H = 100%)?

    Hướng dẫn:

    nthủy tinh = \frac{{23,9}}{{478}} = 0,05kmol

    nSiO2 = 6.0,05 = 0,3 kmol

    mSiO2 = 0,3.60 = 18 kg

  • Câu 13: Thông hiểu
    Bê tông cốt thép

    Bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng nhờ tính chất nào sau đây:

    Hướng dẫn:

    Ứng dụng của bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong ngành công nghiệp xây dựng là đây là vật liệu xây dựng rất bền và thép và bê tông có hệ số giãn nở bằng nhau.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Điều chế Si trong công nghiệp

    Trong công nghiệp, Si được điều chế bằng cách nào?

    Hướng dẫn:

    Trong công nghiệp, Si được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện.

    SiO2 + 2C \overset{t^{o} }{ightarrow} Si + 2CO

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chất hút ẩm Silicagen

    Silicagen là chất hút ẩm được điều chế bằng cách:

    Hướng dẫn:

    Silicagen là chất hút ẩm được điều chế bằng cách trộn SiO2 với H2SiO3.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 9 lượt xem
Sắp xếp theo