Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
Điều kiện để phản ứng xảy ra: tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi chất điện li yếu như H2O
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
CO2 + NaClO + H2O → Na2CO3 + HClO
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
Điều kiện để phản ứng xảy ra: tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi chất điện li yếu như H2O
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
CO2 + NaClO + H2O → Na2CO3 + HClO
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.
Phản ứng nào sau đây không đúng?
Phản ứng "SiO2 + 2NaOH (loãng) → Na2SiO3 + H2O" không đúng vì SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy, không tan trong kiềm loãng ở nhiệt độ thường.
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại người ta dùng dung dịch HF vì HF có khả năng hòa tan cát (SiO2)
Phương trình phản ứng:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
n↓ = nCaCO3 = 20 : 100 = 0,2 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C ta có:
R(HCO3)2 → 2CO2 → 2CaCO3
0,1 ← 0,2 (mol)
R(HCO3)2 = 25,9 : 0,1 = 259
⇒ R = 137 (Ba).
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
nhh khí = 15,68: 22,4 = 0,7 mol
Phương trình phản ứng xảy ra
C + H2O CO + H2
x → x → x mol
C + 2H2O CO2 + 2H2
y → y → 2y
→ nX = 2x + 3y = 0,7 (1)
nNO = 8,96 :22,4 = 0,4 mol
Bảo toàn electron:
2.nCu = 3.nNO
⇒ 2.nCu = 3.0,4 ⇒ nCu = 0,6 mol
nCu = nO (trong oxit phản ứng) = nCO + nH2
⇒ 0,6 = 2x + 2y (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có
→ x = 0,2 và y = 0,1 mol
→ %VCO = 0,2: 0,7.100% = 28,57%.
Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol.
Phương trình phản ứng hóa học
CuO + CO → Cu + CO2
nCO2 ≤ nCuO = 0,25
nBaCO3 = 39,4 : 197 = 0,2 mol
nBa(OH)2 = 0,3 . 1 = 0,3 mol
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
nCuO phản ứng = nCu = nCO2 = 0,2 mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
0,2 → 0,4
mAg = 0,4 . 108 = 43,2(g)
m↓ = mAg + mCuO dư = 43,2 + (0,25 - 0,2).80 = 47,2 (g)
Trường hợp 2: Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối Ba(HCO3)2 và BaCO3
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,2 ← 0,2 ← 0,2
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,2 ← 0,3 - 0,1
nCO2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 > 0,25
Nung nóng 50 gam NaOH với 40 gam cát khô (chứa SiO2 và tạp chất trơ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Y và một phần cặn không tan. Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào dung dich Y, thu được 5,85 gam kết tủa, hàm lượng SiO2 trong cát là
NaOH: 1,25 mol
Y + 0,1 mol CO2 → H2SiO3 (0,075 mol)
→ nNaOH (dư) = 2(nCO2 - nH2SiO3) = 2.(0,1 - 0,075) = 0,05 mol
nSiO2 = (nNaOH bđ - nNaOH dư) : 2 = (1,25 - 0,05) : 2 = 0,6 mol
Vậy %SiO2 = (0,6.60) : 40 .100% = 90%.
Cho các sơ đồ sau:
RO + CO → R + CO2
R + 2HCl → RCl2 + H2
RO có thể là oxide nào sau đây?
CO chỉ khử được oxide của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học → CO không khử được MgO
Do R tác dụng được với HCl
→ R đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại → R không thể là Cu
Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa?
Trong phản ứng 4Al + 3C → Al4C3:
C0 + 4e → C-4
Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:
Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách cho CaCO3 tác dụng HCl.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
CO2 không phản ứng với chất nào dưới đây?
CO2 không phản ứng với CO.
Đun nóng m gam silic trong oxi dư thu được 48 gam silic đioxit. Giá trị của m là
Phương trình hóa học:
Si + O2 SiO2
→ nSi = nSiO2 = 48: 60 = 0,8 mol.
→ mSi = 0,8.28 = 22,4 gam.
Cho m gam hỗn hợp K2CO3 và K2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí X và 7,8 gam kết tủa Y. Giá trị của m là
Phương trình hóa học:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑
K2SiO3 + 2HCl → 2KCl + H2SiO3↓
nK2CO3 = nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
nK2SiO3 = nH2SiO3↓ = 7,8:78 = 0,1 mol
→ m = 0,3.138 + 0,1.154 = 56,8 gam
Trong quá trình điều chế khí CO2 ở phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, người ta sử dụng:
Khi cho khí CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước qua dung dịch NaHCO3 bão hòa thì HCl sẽ tác dụng với NaHCO3 theo phương trình:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Sau đó hơi nước sẽ bị hấp thụ bởi H2SO4 đặc
Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO và Fe2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn:
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
CO + CuO Cu+ CO2
Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:
Al2O3 + 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.