Luyện tập Nguồn hidrocacbon thiên nhiên

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Thời gian làm bài: 20 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
20:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ

    Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Chọn câu phát biểu đúng.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chưng cất than đá

    Khi chưng cất than đá ở nhiệt độ 80- 170C sẽ thu được: 

  • Câu 4: Nhận biết
    Đặc điểm dầu mỏ ở nước ta

    Dầu mỏ ở nước ta có đặc điểm

    Hướng dẫn:

     Dầu mỏ nước ta khai thác ở thềm lục địa phía Nam ở thể sánh đặc, chứa nhiều alkane cao (paraffinic) và có ít hợp chất chứa sulfua nên rất thuận lợi cho việc chế biến và sử dụng.

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm phát biểu không đúng

    Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Câu 6: Nhận biết
    Nhận định sai khi nói về dầu mỏ

    Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ? 

    Hướng dẫn:

     Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hydrocarbon thuộc các loại alkane, cycloalkane, arene (hydrocarbon thơm). Ngoài hydrocarbon ra, tron dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxygen, nitrogen, sulfua và vết các chất vô cơ

  • Câu 7: Nhận biết
    Thành phần chủ yếu của khí lò cốc

    Thành phần chủ yếu của khí lò cốc là: 

  • Câu 8: Nhận biết
    Thành phần chính của khí thiên nhiên

    Thành phần chính của khí thiên nhiên là: 

    Gợi ý:

     Thành phần chính của khí thiên nhiên CH4

  • Câu 9: Nhận biết
    Khí thiên nhiên và dầu mỏ

    Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu

    Gợi ý:

     Thành phần của khí mỏ dầu gần giống như khí thiên nhiên, nhưng hàm lượng methane thấp hơn (chỉ chiếm khoảng 50-70% thể tích), còn các thành phần alkane khác lại cao hơn.

  • Câu 10: Nhận biết
    Khí được gọi là khí đồng hành

    Loại khí nào sau đây được gọi là khí đồng hành?

    Hướng dẫn:

     Khí mỏ dầu còn được gọi là khí đồng hành vì nó thoát ra cùng với dầu mỏ.

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính khối lượng xăng thu được từ dầu mỏ

    Chưng cất một loại dầu mỏ thu được 16% xăng, 20% dầu hỏa và 16% dầu mazut (tính theo khối lượng). Đem cracking dầu mazut thu được thêm 58% xăng (tính theo dầu mazut), khối lượng xăng có thể thu được từ 100 tấn dầu mỏ là:

    Hướng dẫn:

    Khi chưng cất 100 tấn dầu mỏ:

    Khối lượng xăng, dầu hỏa và dầu mazut là:

    mxăng = 100. 16% = 16 tấn

    mđiazen = 100.20% = 20 tấn

    mmazut = 100.16% = 16 tấn

    Đem cracking tiếp thì khối lượng xăng thu được là:

    mxăng = 16 + 16.58% = 25,28 tấn

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính thể tích khí CO2 thải vào không khi

    Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 ( về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào không khí là: 

    Hướng dẫn:

    Ta có: VCH4 = 100.96% = 96 lít

    VCO2 = 100.2% = 2 lít

    Phương trình phản ứng:

    CH4 + 2O2 \xrightarrow{t^\circ} CO2 + 2H2O

    Theo phương trình phản ứng có:

    nCO2 = nCH4 ⇒ VCO2 = VCH4 = 96 lít 

    Vậy thể tích khí CO2 thải vào không khí là:

    VCO2 = 96 + 2 = 98 lít.

  • Câu 13: Nhận biết
    Công thức biểu diễn các chất trong dầu mỏ

    Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng những công thức nhất định?

    Hướng dẫn:

     Người ta không biểu diễn chính xác công thức của dầu mỏ vì dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hydrocarbon thuộc các loại alkane, cycloalkane, arene. Ngoài ra trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxygen, nitrogen hay sulfua.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Khí lò cốc

    Thành phần chủ yếu của khí lò cốc là:

    Hướng dẫn:

    Khí lò cốc là khí sinh ra trong quá trình chế than mỡ thành than cốc, trong khí lò cốc chứa 65% H2; 35% CH4, còn lại là CO2, CO, N2...

  • Câu 15: Thông hiểu
    Mục đích của cracking dầu mỏ

    Mục đích của cracking dầu mỏ là:

    Hướng dẫn:

    Mục đích của cracking xúc tác các sản phẩm dầu mỏ là tăng sản lượng và chất lượng xăng.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (73%):
    2/3
  • Thông hiểu (13%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo