Luyện tập Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tìm m để f(x) < 0 với mọi x

    Cho hàm số f(x) = mx^{2} – 2mx + m – 1. Giá trị của m để f(x) < 0, ∀x ∈ ℝ.

    Hướng dẫn:

    Để f\left( x ight) < 0 với \forall x \in \mathbb{R}  \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a < 0} \\   {\Delta  < 0} \end{array}} ight.

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m < 0} \\   {\Delta ' = {m^2} - m\left( {m - 1} ight) < 0} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m < 0} \\   {m < 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow m < 0 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm bảng xét dấu của tam thức bậc hai

    Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = x^{2} + 2x + 1 là:

    Hướng dẫn:

     Xét biếu thức f(x) = x^{2} + 2x + 1∆ = 0 và nghiệm là x = -{\text{ }}1;{\text{ }}a = 1 > 0

    Ta có bảng xét dấu như sau:

    Tìm bảng xét dấu của tam thức bậc hai

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm m để biểu thức là tam thức bậc hai

    Xác định m để biểu thức f(x) = (m + 2)x^{2} – 3mx + 1 là tam thức bậc hai.

    Hướng dẫn:

     Để biểu thức f(x) = (m + 2)x^{2} – 3mx + 1 là tam thức bậc hai ta có:

    m + 2 e 0 \Leftrightarrow m e  - 2

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm m để biểu thức luôn dương

    Các giá trị m làm cho biểu thức f(x) = x^{2} + 4x + m + 3 luôn dương là

    Hướng dẫn:

    Biểu thức f(x) = x^{2} + 4x + m + 3 luôn dương

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow f(x) = {x^2} + 4x + m + 3 > 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a > 0} \\   {\Delta ' < 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 0} \\   {{2^2} - \left( {m + 3} ight) < 0} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 0} \\   {m > 1} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm m để tam thức thỏa mãn điều kiện

    Cho tam thức f(x) = x^{2} + 2mx + 3m – 2. Tìm m để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ.

    Hướng dẫn:

     Để f(x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a > 0} \\   {\Delta ' \leqslant 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 0} \\   {{m^2} - \left( {3m - 2} ight) \leqslant 0} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 0} \\   {{m^2} - 3m + 2 \leqslant 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 0} \\   {m \in \left[ {1;2} ight]} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x

    Cho tam thức f(x) = ax^{2} + bx + c (a ≠ 0), có ∆ = b^{2}  – 4ac. Ta có f(x) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ khi và chỉ khi:

    Hướng dẫn:

    Biểu thức f(x) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ khi và chỉ khi:

    \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a < 0} \\   {\Delta ' \leqslant 0} \end{array}} ight.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam thức bậc hai f(x) = {x^2} - 10x + 2. Kết luận nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}f\left( { - 2} ight) = {\left( { - 2} ight)^2} - 10.\left( { - 2} ight) + 2 = 26 > 0 \hfill \\  f\left( 1 ight) = {\left( 1 ight)^2} - 10.\left( 1 ight) + 2 =  - 7 < 0 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy khẳng định đúng là f(–2) > 0.

  • Câu 8: Vận dụng
    Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai

    Cho tam thức bậc hai f(x) = ax^{2} + bx + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây

    Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai

    Bảng biến thiên của tam thức bậc hai là

    Hướng dẫn:

    Từ đồ thị ta có:

    Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ x = – 1 và x = 3

    => f(x) có 2 nghiệm phân biệt là x = –1; x = 3 ta loại các đáp án

    Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai

    Ta lại có: f(x) nhận giá trị dương trên các khoảng (– ∞; –1) và (3; + ∞); f(x) nhận giá trị âm trên khoảng (–1; 3) ta loại đáp án 

    Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai

    Vậy bảng biến thiên đúng là

    Tìm bảng biến thiên của tam thức bậc hai
  • Câu 9: Nhận biết
    Biểu thức nào là tam thức bậc hai

    Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?

    Hướng dẫn:

    Tam thức bậc hai có dạng f\left( x ight) = a{x^2} + bx + c,\left( {a e 0} ight)

    Vậy tam thức bậc hai cần tìm là f(x) = {x^2} + 2x - 10

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm m để tam thức bậc hai luôn dương với mọi x

    Tìm tất cả các giá trị của m để tam thức f(x) = m{x^2} - x + m luôn dương với ∀x ∈ \mathbb{ℝ}.

    Hướng dẫn:

    Để tam thức f(x) = m{x^2} - x + m luôn dương với ∀x ∈ \mathbb{ℝ}:

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a > 0} \\   {\Delta  < 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m > 0} \\   {{{\left( { - 1} ight)}^2} - 4{m^2} < 0} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m > 0} \\   {{{\left( { - 1} ight)}^2} - 4{m^2} < 0} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Xét g\left( x ight) = 1 - 4{x^2} ta có bảng xét dấu như sau:

    Tìm m để tam thức bậc hai luôn dương với mọi x

    g\left( x ight) < 0 \Rightarrow x \in \left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} ight) \cup \left( {\frac{1}{2}; + \infty } ight)

    Kết hợp các điều kiện ta được m \in \left( {\frac{1}{2}; + \infty } ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 33 lượt xem
Sắp xếp theo