Cho định lí “Nếu thì ”. Giả thiết của định lí này là gì?
Khi mệnh đề là định lí, ta nói: là giả thiết, là kết luận của định lí
Từ đó ta suy ra: Giả thiết của định lí là
Cho định lí “Nếu thì ”. Giả thiết của định lí này là gì?
Khi mệnh đề là định lí, ta nói: là giả thiết, là kết luận của định lí
Từ đó ta suy ra: Giả thiết của định lí là
Câu nào là mệnh đề toán học?
Mệnh đề toán học là: "2 là số tự nhiên"
Trong định lí ta nói: "P là điều kiện cần để có Q". Khi đó P là gì của định lí?
Khi mệnh đề là định lí, ta nói:
Trong định lí ta nói: " là điều kiện cần để có ". Khi đó P là kết luận của định lí.
Khi x là số lẻ, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai:
Khi x là số lẻ => “x không chia hết cho 4” là mệnh đề đúng.
Khi x là số lẻ “x không chia hết cho 3” và “x chia hết cho 3” là một khẳng định nhưng không xác định được tính hoặc đúng hoặc sai tùy theo giá trị của x => Không phải mệnh đề.
Khi x là số lẻ “x chia hết cho 2” là mệnh đề sai.
Đâu là kí hiệu của hai mệnh đề kéo theo?
Mệnh đề kéo theo được kí hiệu là:
Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều sai thì ta suy ra điều gì?
Ta có:
Mệnh đề đúng khi cả hai mệnh đề và cùng đúng hoặc cùng sai. (Hay đúng khi cả hai mệnh đề và cùng đúng hoặc cùng sai).
Câu nào dưới đây không là một mệnh đề?
"Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 5?" là câu hỏi, không phải là mệnh đề.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Mệnh đề: "Số 23 là hợp số" sai vì => 23 là số nguyên tố.
Hai mệnh đề sau là mệnh đề gì: “x chia hết cho 9” và “x chia hết cho 3”.
Nếu x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 3.
Nếu x chia hết cho 3 thì x có thể không chia hết cho 9.
=> Hai mệnh đề “x chia hết cho 9” và “x chia hết cho 3” là mệnh đề kéo theo.
Chọn phát biểu đúng về mệnh đề sau: ", "?
Phát biểu đúng của mệnh đề ", " là: “Với mọi số tự nhiên x, bình phương của nó đều nhỏ hơn 0”.