Luyện tập Hàm số bậc hai

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm tọa độ đỉnh parabol

    Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = {x^2} - 2x + 1?

    Hướng dẫn:

    Gọi tọa độ đỉnh của parabol là điểm I(x; y)

    Hàm số bậc hai có: a = 1;b' =  - 1;c = 1

    => \Rightarrow \Delta  = b{'^2} - ac = 0

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{b'}{{a}} =  - \dfrac{{ - 2}}{{2.1}} = 1} \\   {y =  - \dfrac{\Delta' }{{a}} = 0} \end{array}} ight. \Rightarrow I\left( {1;0} ight)

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm hàm số bậc hai

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

    Hướng dẫn:

    Đáp án y = x^{2} + 2x – 1 là đáp án đúng vì hàm số bậc hai có dạng y = a{x^2} + bx + c;\left( {a e 0} ight)

  • Câu 3: Thông hiểu
    Đồ thị của hàm số bậc hai

    Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = a{x^2} + bx + c ,(a e 0) là một đường parabol có đỉnh là điểm I\left( { - \frac{b}{{2a}};\frac{{ - \Delta }}{{4a}}} ight), có trục đối xứng là đường thẳng x = - \frac{b}{{2a}}. Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0.

    Hàm số y = 2x + x^{2}a = 1 > 0

    => Đồ thị hàm số y = 2x + x^{2} có bề lõm quay lên.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm khoảng đồng biến nghịch biến

    Hàm số y = 2x^{2} – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

    Gợi ý:

    Nếu a > 0 thì hàm số y = f(x) = a{x^2} + bx + c nghịch biến trên khoảng \left( { - \infty  ;- \frac{b}{{2a}}} ight), đồng biến trên khoảng \left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } ight)

    Nếu a<0 thì hàm số y = f(x) = a{x^2} + bx + c đòng biến trên khoảng \left( { - \infty  ;- \frac{b}{{2a}}} ight), nghịch biến trên khoảng \left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có hàm số y = 2x^{2} – 4x + 1a=2>0

    => Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( { - \infty ;1} ight), đồng biến trên khoảng \left( {1; + \infty } ight)

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định hàm số bậc hai

    Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0)?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = x^2 – 2x + 1 có các hệ số a = 1, b = ‒2, c = 1 nên có tọa độ đỉnh S(1; 0)

  • Câu 6: Vận dụng
    Rút gọn biểu thức

    Cho hàm số y=f(x)=ax^{2}+bx+c. Rút gọn biểu thức f(x + 3) - 3f(x + 2) + 3f(x + 1) ta được:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  f\left( {x + 3} ight) = a{\left( {x + 3} ight)^2} + b\left( {x + 3} ight) + c \hfill \\   = a\left( {{x^2} + 6x + 9} ight) + bx + 3b + c \hfill \\   = a{x^2} + 6ax + 9a + bx + 3b + c \hfill \\   = a{x^2} + \left( {6a + b} ight)x + 9a + 3b + c \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}  f\left( {x + 2} ight) = a{\left( {x + 2} ight)^2} + b\left( {x + 2} ight) + c \hfill \\   = a\left( {{x^2} + 4x + 4} ight) + bx + 2b + c \hfill \\   = a{x^2} + 4ax + 4a + bx + 2b + c \hfill \\   = a{x^2} + \left( {4a + b} ight)x + 4a + 2b + c \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}  f\left( {x + 1} ight) = a{\left( {x + 1} ight)^2} + b\left( {x + 1} ight) + c \hfill \\   = a\left( {{x^2} + 2x + 1} ight) + bx + b + c \hfill \\   = a{x^2} + 2ax + a + bx + b + c \hfill \\   = a{x^2} + \left( {2a + b} ight)x + a + b + c \hfill \\ \end{matrix}

    Suy ra:

    \begin{matrix}  f(x + 3) - 3f(x + 2) + 3f(x + 1) \hfill \\   = a{x^2} + \left( {6a + b} ight)x + 9a + 3b + c \hfill \\   - 3\left[ {a{x^2} + \left( {4a + b} ight)x + 4a + 2b + c} ight] \hfill \\   + 3\left[ {a{x^2} + \left( {2a + b} ight)x + a + b + c} ight] \hfill \\   = a{x^2} + bx + c \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính quãng đường di chuyển của vật

    Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/s^{2}, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.

    Hướng dẫn:

    Gọi vận tốc ban đầu của vật là v_0 = 12 m/s.

    Do đây là vật rơi nên vật sẽ chuyển động nhanh dần đều.

    Suy ra hàm số biểu thị quãng đường rơi s theo thời gian t là:

    s = {v_0}t + \frac{1}{2}g{t^2}

    Ta thấy hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi và thời gian là đại lượng không âm nên t ≥ 0.

    Ta có hàm số: s = f\left( t ight) = 12t + \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 12t + 4,9{t^2}

    Khi t = 7 thì vật đã rơi được quãng đường là:

    s = f(7) = 12.7 + 4,9. 72 = 324,1 (m).

  • Câu 8: Vận dụng
    Đồ thị của hàm số bậc hai

    Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-\frac{1}{2}x^{2}+x?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y=-\frac{1}{2}x^{2}+x? có các hệ số a = − 1 2 −12 < 0, b = 1, c = 0

    a =  - \frac{1}{2} < 0 nên đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới, ta loại hai hình vẽ:

    Đồ thị của hàm số bậc hai Đồ thị của hàm số bậc hai

    Đồ thị có toạ độ đỉnh {x_S} =  - \frac{b}{{2a}} = 1 tung độ {y_S} =  - \frac{\Delta }{{4a}} = \frac{1}{2} hay S\left( {1;\frac{1}{2}} ight). Do đó ta loại hình vẽ

    Đồ thị của hàm số bậc hai

  • Câu 9: Nhận biết
    Trục đối xứng của hàm số bậc hai

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng?

    Gợi ý:

    Đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = a{x^2} + bx + c ,(a e 0) là một đường parabol có đỉnh là điểm I\left( { - \frac{b}{{2a}};\frac{{ - \Delta }}{{4a}}} ight), có trục đối xứng là đường thẳng x = - \frac{b}{{2a}}

    Hướng dẫn:

    Ta có đáp án y=-2x^{2}+4x+1 có: x =  - \frac{b}{{2a}} =  - \frac{4}{{2.\left( { - 2} ight)}} = 1

    Vậy x = 1 là trục đối xứng của đồ thị hàm số y=-2x^{2}+4x+1.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hàm số y = x^{2} – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Hàm số bậc hai y = x2 – 3x + 2 có tập xác định là ℝ. Khẳng định "Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞)." sai.

    Xét điểm M(1; 0): thay x = 1; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = 12 – 3. 1 + 2 = 0 là mệnh đề đúng. Vậy M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số. Khẳng định "Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số." đúng.

    Hàm số y = x2 – 3x + 2 có a = 1 > 0, b = ‒3 nên hàm số nghịch biến trên khoảng \left( { - \infty ;\frac{3}{2}} ight) và đồng biến trên khoảng \left( {\frac{3}{2}; + \infty } ight). Khẳng định "Hàm số đồng biến trên ℝ." sai.

    Hàm số y = x2 – 3x + 2 có a = 1 > 0 nên đồ thị hàm số có bề lõm quay lên trên. Khẳng định "Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới." sai.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo