Luyện tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

    Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

    Hướng dẫn:

    Các hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x^{2}+y<0\\ y-x>0\end{matrix}ight.\left\{\begin{matrix}2x-y^{2}<5\\ 4x+3y>10^{10}\end{matrix}ight. có chứa các bất phương trình bậc hai {x^2} + y < 0;2x - {y^2} < 5 => Các hệ bất phương trình trên không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

    Đáp án y - 2x <0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn không phải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

    Đáp án \left\{\begin{matrix}x<1\\ y-1>2\end{matrix}ight. có hai bất phương trình đều là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm m thỏa mãn điều kiện

    Tìm m để hệ bất phương trình sau trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: \left\{\begin{matrix}mx^{2}+2(m+1)x+y<1\\ my^{2}+3x-4y-1>0\end{matrix}ight..

    Hướng dẫn:

    Để hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}mx^{2}+2(m+1)x+y<1\\ my^{2}+3x-4y-1>0\end{matrix}ight. trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ số đứng trước x^2,y^2 phải bằng 0 nghĩa là:

    m=0

    Vậy với m=0 thì hệ bất phương trình đã cho trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

    Khoảng giá trị của x khi y = 1 trong hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x+y\geq 1\\ 2x-3y<5\end{matrix}ight. là:

    Hướng dẫn:

    Với y=1 hệ bất phương trình trở thành:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + 1 \geqslant 1} \\   {2x - 3.1 < 5} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x \geqslant 0} \\   {2x < 8} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x \geqslant 0} \\   {x < 4} \end{array} \Leftrightarrow x \in \left[ {0;4} ight)} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy khi y = 1 thì khoảng giá trị của x là {\left[ {0;4} ight)}.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm nghiệm của hệ bất phương trình

    Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x+y>4\\ x-y<10\end{matrix}ight.?

    Hướng dẫn:

    Xét đáp án (2; 1) ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 2} \\   {y = 1} \end{array}} ight. thay vào hệ bất phương trình ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2 + 1 > 4} \\   {2 - 1 < 10} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3 > 4} \\   {1 < 10} \end{array}} ight.\left( L ight)

    Vậy (2; 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình.

    Xét đáp án (10; 2) ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 10} \\   {y = 2} \end{array}} ight. thay vào hệ bất phương trình ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {10 + 2 > 4} \\   {10 - 2 < 10} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {12 > 4} \\   {8 < 10} \end{array}} ight.\left( {TM} ight)

    Vậy (10; 2) là nghiệm của hệ bất phương trình.

    Xét đáp án (‒3; 4) ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - 3} \\   {y = 4} \end{array}} ight. thay vào hệ bất phương trình ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\left( { - 3} ight) + 4 > 4} \\   {\left( { - 3} ight) - 4 < 10} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 > 4} \\   { - 7 < 10} \end{array}} ight.\left( L ight)

    Vậy (‒3; 4) không là nghiệm của hệ bất phương trình.

    Xét đáp án (0; ‒10) ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 0} \\   {y =  - 10} \end{array}} ight. thay vào hệ bất phương trình ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 + \left( { - 10} ight) > 4} \\   {0 - \left( { - 10} ight) < 10} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  { - 10 > 4} \\   {10 < 10} \end{array}} ight.\left( L ight)

    Vậy (0; ‒10) không là nghiệm của hệ bất phương trình.

  • Câu 5: Vận dụng
    Giải hệ bất phương trình

    Cho hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x+5y<1\\ 5x-4y>6\end{matrix}ight.. Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên nào?

    Hướng dẫn:

    Khi y=0 hệ bất phương trình trở thành:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + 5.0 < 1} \\   {5x - 4.0 > 6} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x < 1} \\   {5x > 6} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x < 1} \\   {x > \dfrac{6}{5}} \end{array}} ight.\left( {VN} ight) \Rightarrow x \in \left\{ \emptyset  ight\} \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy y=0 không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn hệ bất phương trình đã cho.

  • Câu 6: Vận dụng
    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F = ax + by

    Cho hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x+2y\leq 6\\ 3x-y\leq 12\\ x\geq 0\\ y\geq 0\end{matrix}ight. có miền nghiệm là miền tứ giác OABC như hình dưới. Giá trị lớn nhất của F = 28x + 49y là:

    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F = ax + by

    Gợi ý:

    F đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của đa giác.

    Hướng dẫn:

    Đầu tiên học sinh xác định tọa độ các đỉnh đa giác.

    Quan sát hình vẽ ta có: A\left( {0;3} ight);C\left( {4;0} ight);O\left( {0;0} ight)

    Tọa độ đỉnh B là tọa độ giao điểm hai đường thẳng {d_1}:x + 2y = 6{d_2}:3x - y = 12

    => Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình: 

    \begin{matrix}  \left\{ \begin{gathered}  x + 2y = 6 \hfill \\  3x - y = 12 \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}  x = \dfrac{{30}}{7} \hfill \\  y = \dfrac{6}{7} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \hfill \\   \Rightarrow B\left( {\dfrac{{30}}{7};\dfrac{6}{7}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Ta phải tìm các giá trị x, y thỏa mãn hệ bất phương trình sao cho F đạt giá trị lớn nhất, nghĩa là tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F trên miền tứ giác OABC.

    Tính các giá trị của biểu thức  F = 28x + 49y tại các đỉnh của đa giác.

    Tại O\left( {0;0} ight) ta có: F = 28.0 + 49.0 = 0

    Tại A\left( {0;3} ight) ta có: F = 28.0 + 49.3 = 147

    Tại C\left( {4;0} ight) ta có: F = 28.4 + 49.0 = 112

    Tại B\left( {\frac{{30}}{7};\frac{6}{7}} ight) ta có: F = 28.\frac{{30}}{7} + 49.\frac{6}{7} = 162

    F đạt giá trị lớn nhất bằng 162 tại B\left( {\frac{{30}}{7};\frac{6}{7}} ight)

  • Câu 7: Vận dụng
    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by

    Cho hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}2x+y\leq 6\\ 3x+4y\leq 6 \\ 5x-2y\geq 0\\x\leq 2 \\ y\geq -1 \end{matrix}ight. có miền nghiệm là miền ngũ giác ABCDE như hình dưới. Giá trị nhỏ nhất của F = 12x -39y là:

    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by

    Hướng dẫn:

    Đầu tiên học sinh xác định tọa độ các đỉnh đa giác.

    Tọa độ đỉnh A là tọa độ giao điểm hai đường thẳng a và c

    => Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x + y = 6} \\   {5x - 2y = 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{4}{3}} \\   {y = \dfrac{{10}}{3}} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow A\left( {\dfrac{4}{3};\dfrac{{10}}{3}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Tọa độ đỉnh B là tọa độ giao điểm hai đường thẳng a và e

    => Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x + y = 6} \\   {x = 2} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 2} \\   {y = 2} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow B\left( {2;2} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Tọa độ đỉnh D là tọa độ giao điểm hai đường thẳng b và d

    => Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ phương trình:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3x- 4y = 6} \\   {y =  - 1} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = \dfrac{{2}}{3}} \\   {y =  - 1} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow D\left( {\dfrac{{2}}{3}; - 1} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Tọa độ đỉnh E là tọa độ giao điểm hai đường thẳng d và e

    => Tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {5x - 2y = 0} \\   {y =  - 1} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{2}{5}} \\   {y =  - 1} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow E\left( { - \dfrac{2}{5}; - 1} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Ta phải tìm các giá trị x, y thỏa mãn hệ bất phương trình sao cho F đạt giá trị lớn nhất, nghĩa là tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F trên miền tứ giác ABCDE.

    Tính các giá trị của biểu thức F = 12x -39y tại các đỉnh của đa giác.

    Tại A\left( {\frac{4}{3};\frac{{10}}{3}} ight) ta có: F = 12.\frac{4}{3} - 39.\frac{{10}}{3} =  - 114

    Tại B\left( {2;2} ight) ta có: F = 12.2 - 39.2 =  - 54

    Tại C\left( {2;0} ight) ta có: F = 12.2 - 39.0 = 24

    Tại D\left( {\frac{{2}}{3}; - 1} ight) ta có: F = 12.\frac{{2}}{3} - 39.\left( { - 1} ight) = 47

    Tại E\left( { - \frac{2}{5}; - 1} ight) ta có: F = 12.\left( { - \frac{2}{5}} ight) - 39.\left( { - 1} ight) = \frac{{171}}{5}

    F đạt giá trị nhỏ nhất bằng -114 tại A\left( {\frac{4}{3};\frac{{10}}{3}} ight)

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm nghiệm của hệ bất phương trình

    Cho hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}x\geq 0 \\ y\geq 0 \\ x+y\leq 80 \\ 2x+y\leq 120\end{matrix}ight.. Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:

    Hướng dẫn:

    Xét cặp số (-1; -1) thay vào bất phương trình ta thấy { - 1 \geqslant 0} (Loại)

    Xét cặp số (-1; 0) thay vào bất phương trình ta thấy { - 1 \geqslant 0} (Loại)

    Xét cặp số (1; 1) thay vào bất phương trình ta thấy:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {1 \geqslant 0} \\   {1 \geqslant 0} \\   {1 + 1 \leqslant 80} \\   {2.1 + 1 \leqslant 120} \end{array}} ight.\left( {TM} ight)

    Xét cặp số (2; 2) thay vào bất phương trình ta thấy

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2 \geqslant 0} \\   {2 \geqslant 0} \\   {2 + 2 \leqslant 80} \\   {2.2 + 2 \leqslant 120} \end{array}} ight.\left( {TM} ight)

    Xét cặp số (0; -1) thay vào bất phương trình ta thấy { - 1 \geqslant 0} (Loại)

    Vậy cặp số thỏa mãn hệ bất phương trình là: (1; 1), (2; 2)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm hệ bất phương trình thỏa mãn đề bài

    Phần tô màu trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

    Tìm hệ bất phương trình thỏa mãn đề bài

    Hướng dẫn:

    Quan sát hình vẽ ta thấy các giá trị của x thuộc miền nghiệm nhỏ hơn 0

    => Các hệ phương trình \left\{\begin{matrix}x-2y+6\leq 0 \\ 2x-3y\geq 0\\ x\geq 0\end{matrix}ight.\left\{\begin{matrix}x-2y+6\geq 0 \\ 2x-3y\leq 0\\ x\geq 0\end{matrix}ight. không thỏa mãn.

    Thay tọa độ điểm M(-3;1) vào biểu thức 2x - 3y ta thấy:

    2.\left( { - 2} ight) - 3.\left( 1 ight) =  - 7 < 0

    Vậy hệ bất phương trình thỏa mãn hình vẽ đã cho là: \left\{\begin{matrix}x-2y+6\geq 0 \\ 2x-3y\leq 0\\ x\leq 0\end{matrix}ight.

  • Câu 10: Vận dụng
    M thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào

    Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Thay tọa độ M vào hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}2x-y\leq 3\\ 2x+5y\leq 12x+8\end{matrix}ight. ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2.0 - \left( { - 3} ight) \leqslant 3} \\   {2.0 + 5.\left( { - 3} ight) \leqslant 12.0 + 8} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3 \leqslant 3} \\   { - 15 \leqslant 8} \end{array}\left( {TM} ight)} ight.

    Vậy điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.

    Thay tọa độ M vào hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}2x-y> 3\\ 2x+5y\leq 12x+8\end{matrix}ight. ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2.0 - \left( { - 3} ight) > 3} \\   {2.0 + 5.\left( { - 3} ight) \leqslant 12.0 + 8} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3 > 3} \\   { - 15 \leqslant 8} \end{array}\left( L ight)} ight.

    Vậy điểm M(0; -3) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.

    Thay tọa độ M vào hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}2x-y<- 3\\ 2x+5y\leq 12x+8\end{matrix}ight. ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2.0 - \left( { - 3} ight) <  - 3} \\   {2.0 + 5.\left( { - 3} ight) \leqslant 12.0 + 8} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3 <  - 3} \\   { - 15 \leqslant 8} \end{array}\left( L ight)} ight.

    Vậy điểm M(0; -3) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.

    Thay tọa độ M vào hệ bất phương trình \left\{\begin{matrix}2x-y\leq -3\\ 2x+5y\leq 12x+8\end{matrix}ight. ta được:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2.0 - \left( { - 3} ight) \leqslant  - 3} \\   {2.0 + 5.\left( { - 3} ight) \leqslant 12.0 + 8} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {3 \leqslant  - 3} \\   { - 15 \leqslant 8} \end{array}\left( L ight)} ight.

    Vậy điểm M(0; -3) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (10%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo