Ví dụ: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Câu nào không phải là mệnh đề?
a) là số lẻ.
b) .
c) Hôm nay trời đẹp quá!
d) là số rất bé.
Hướng dẫn giải
a) Đây là một khẳng định đúng nên nó là một mệnh đề. Mệnh đề này là mệnh đề đúng.
b) Đây là một khẳng định sai nên nó là một mệnh đề. Mệnh đề này là mệnh đề sai.
c) Đây là một câu cảm thán nên nó không phải mệnh đề.
d) Đây là một ước lượng không có tính đúng hoặc sai (do không đưa ra tiêu chí như thế nào là rất bé). Do đó, nó không phải là mệnh đề.
Mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến mà bản thân nó chưa phải là mệnh đề, nhưng với mỗi giá trị của biến trong tập xác định nào đó ta được một mệnh đề.
Ví dụ:
" chia hết cho " là một mệnh đề chứa biến. Vì:
Với thì là một mệnh đề đúng.
Với thì là một mênh đề sai.
Cho mệnh đề . Mệnh đề "Không phải " được gọi là mệnh đề phủ định của và kí hiệu là .
Ví dụ: Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:
" là số chẵn".
"Hình vuông không phải là một hình chữ nhật".
Hướng dẫn giải
" không phải là số chẵn". Hoặc " là số lẻ".
"Hình vuông là một hình chữ nhật".
Cho hai mệnh đề và . Mệnh đề "Nếu thì " được gọi là là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là .
Trong Toán học, định lí là mệnh đề đúng. Các định lí trong Toán học thường có dạng . Khi đó ta nói:
Cho mệnh đề kéo theo . Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề .
Ví dụ 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Vì chia hết cho nên chia hết cho .
b) Nếu chia hết cho thì chia hết cho .
Hướng dẫn giải
a) Xét " chia hết cho " và " chia hết cho ".
Ta thấy đúng, sai nên mệnh đề là mệnh đề sai.
b) Xét " chia hết cho " và " chia hết cho ".
Ta thấy đúng, đúng nên mệnh đề đúng.
Ví dụ 2: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề "Nếu tam giác là tam giác đều thì tam giác là tam giác cân".
Hướng dẫn giải
Mệnh đề đảo được phát biểu: "Nếu tam giác là tam giác cân thì tam giác là tam giác đều".
Đây là một mệnh đề sai.
Ví dụ 3: Xét định lí "Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau". Hãy sử dụng thuật ngữ "điều kiện cần", "điều kiện đủ" để phát biểu lại định lí trên.
Hướng dẫn giải
+ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để nó là hình chữ nhật.
+ Tứ giác là hình chữ nhật là điều kiện đủ để nó có hai đường chéo bằng nhau.
Nếu cả hai mệnh đề và đều đúng thì ta nói và là hai mệnh đề tương đương.
Ví dụ: Cho hai mệnh đề:
"Tam giác có 3 cạnh bằng nhau".
"Tam giác có 3 góc bằng nhau".
Phát biểu mệnh đề . Đây là mệnh đề đúng hay sai?
Hướng dẫn giải
: "Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là điều kiện cần và đủ để tam giác có 3 góc bằng nhau".
Vì đúng và đúng nên đúng.
Kí hiệu (với mọi)
Kí hiệu (tồn tại)
Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu và .
Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề sau và cho biết mệnh đề này đúng hay sai: "".
Hướng dẫn giải
+ Phát biểu: Với mọi số thực thì bình phương của số đó luôn dương.
+ Ta có: Với thì không lớn hơn . Do đó đây là mệnh đề sai.
Ví dụ 2: Viết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:
"".
Hướng dẫn giải
+ "".
+ Vì nên . Do đó . Suy ra . Đây là mệnh đề đúng.