Bài học: Axit - Bazơ - Muối giới thiệu đến các em ngắn gọn, chi tiết lý thuyết. Bên cạnh là các ví dụ và bài tập có lời giải chi tiết, xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình hóa 8.
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Công thức hóa học của axit gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:
a) Axit không có oxi
Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric
Ví dụ:
b) Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
Ví dụ:
Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ:
Phân tử bazơ gồm có môt nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Công thức hóa học của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và một hay nhiều nhóm hiđroxit -OH:
M(OH)n Trong đó: n = hóa trị của kim loại
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Ví dụ:
Bazơ được chia làm hai loại tùy theo tính tan của chúng.
Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Ví dụ: Cu(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3,…
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Công thức hóa học của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit
Ví dụ: Na2SO4, CaCO3,…
Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
Ví dụ:
Na2SO4: natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat
Theo thành phần, muối được chia ra hai loại:
Ví dụ: Na2SO4, CaCO3,…
Ví dụ: NaHSO4, NaHS, NaHCO3,…