Đề khảo sát chất lượng môn Toán 11 KNTT tháng 2 (Đề 2)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 21 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 21 điểm
  • Thời gian làm bài: 90 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
90:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định chu kì của hàm số

    Tìm chu kì của hàm số y = \sin\left( 5x - \frac{\pi}{4}
ight)?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = \sin(ax + b) tuần hoàn với chu kì T =
\frac{2\pi}{|a|}

    Áp dụng công thức trên ta suy ra hàm số y
= \sin\left( 5x - \frac{\pi}{4} ight) tuần hoàn với chu kì T = \frac{2\pi}{5}.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho hình vẽ:

    Trên đường tròn lượng giác, số đo của góc lượng giác (OA;OB') là:

    Hướng dẫn:

    Từ hình vẽ ta có: (OA;OB') = -
\frac{\pi}{2}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính tỉ số a/b

    Hàm số y =
log_{a}x;y = log_{b}x có đồ thị hàm số như hình vẽ:

    Đường thẳng y = 3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x_{1};x_{2}. Tính giá trị của \frac{a}{b}, biết rằng x_{1} = 2x_{2}?

    Hướng dẫn:

    Xét phương trình hoành độ giao điểm \left\{ \begin{matrix}\log_{a}x = 3 \Leftrightarrow x_{1} = a^{3} \\\log_{b}x = 3 \Leftrightarrow x_{2} = b^{3} \\\end{matrix} ight.

    Ta có: x_{1} = 2x_{2} \Leftrightarrow
a^{3} = 2b^{3} \Leftrightarrow \left( \frac{a}{b} ight)^{3} = 2
\Leftrightarrow \frac{a}{b} = \sqrt[3]{2}

    Vậy tỉ số \frac{a}{b} =
\sqrt[3]{2}.

  • Câu 4: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Giá trị của \log_{a}\frac{1}{\sqrt[3]{a}} với a > 0;a eq 1 bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \log_{a}\frac{1}{\sqrt[3]{a}} =\log_{a}a^{\frac{- 3}{2}} = - \frac{3}{2}

  • Câu 5: Nhận biết
    Tính số hạng của cấp số nhân

    Cho cấp số nhân \left( u_{n} ight) có số hạng đầu là u_{1} = 1, công bội là q = 2019. Tính u_{2019}?

    Hướng dẫn:

    Theo công thức cấp số nhân ta có: u_{2019} = u_{1}.q^{n - 1} = 1.2019^{2019 - 1} =
2019^{2018}

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho cấp số cộng \left( u_{n} ight). Xác định u_{15} biết rằng u_{2} = 3;u_{4} = 7?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    u_{4} - u_{2} = u_{1} + 3d - \left(
u_{1} + d ight) = 2d = 4 \Rightarrow d = 2

    Khi đó: u_{1} = u_{2} - d = 3 - 2 =
1

    Suy ra u_{15} = u_{1} + 17d = 1 + 17.2 =
35

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm đường thẳng song song với MG

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABDM là điểm trên cạnh BC sao cho BM
= 2MC. Đường thẳng MG song song với

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Gọi E là trung điểm của AD. Do G là trọng tâm của tam giác ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM =
2MC nên trong mặt phẳng (BCE) ta có:

    \frac{BG}{BE} = \frac{BM}{BC} =
\frac{2}{3}

    \Rightarrow MG//CE \subset
(ACD)

    \Rightarrow MG//(ACD)

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính giá trị đại diện của nhóm

    Khảo sát thời gian tập thể dục của một nhóm học sinh lớp 11 thu được kết quả ghi trong bảng thống kê sau:

    Thời gian (phút)

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    Giá trị đại diện của nhóm \lbrack
40;60) là:

    Hướng dẫn:

    Giá trị đại diện của nhóm \lbrack
40;60) là: c = \frac{40 + 60}{2} =
50

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Kết quả kiểm tra học kì 1 môn Toán của học sinh lớp 11A được cho bằng biểu đồ tần số ghép nhóm như hình vẽ:

    Số học sinh có điểm dưới 7 điểm là:

    Hướng dẫn:

    Quan sát biểu đồ ta thấy số học sinh có điểm dưới 7 điểm là: 6 + 7 + 17 = 30 học sinh.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn mệnh đề đúng

    Cho hàm số f(x)
= \frac{2x - 3}{x^{2} - 1}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số f(x) =
\frac{2x - 3}{x^{2} - 1} là:

    x^{2} - 1 eq 0 \Rightarrow x eq \pm
1

    Suy ra tập xác định của hàm số là: D\mathbb{= R}\backslash\left\{ \pm 1
ight\}

    Nên hàm số không liên tục tại các điểm x
eq \pm 1.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tìm giao tuyến hai mặt phẳng

    Cho hình chóp ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD). Gọi M;N;Q lần lượt là trung điểm của BC;AD;SB. Giao tuyến của mặt phẳng (SAB)(MNQ) là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: Q \in SB;SB \subset
(SAB)

    Q \in (MNQ) nên Q là điểm chung thứ nhất của mặt phẳng (SAB)(MNQ)

    Mặt khác MN//AB

    Vậy giao tuyến của mặt phẳng (SAB)(MNQ) là đường thẳng qua Q và song song với AB.

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Cho hai đường thẳng mn chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa m và song song với n?

    Hướng dẫn:

    Ta có định lí: “Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia”.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xét tính đúng sai của các phát biểu

    Cho dãy số vô hạn \left( u_{n} ight) là một cấp số cộng có số hạng đầu u_{1}, công sai d. Gọi S_{n} là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.

    a) u_{5} = \frac{u_{1} +
u_{9}}{2} Đúng||Sai

    b) u_{n} = u_{n - 1} + d;(n \geq
2)Đúng||Sai

    c) S_{12} = \frac{n}{2}.\left( 2u_{1} +
11d ight)Sai||Đúng

    d) u_{n} = u_{1} + (n - 1).d;\left(
\forall n\mathbb{\in N} ight)Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho dãy số vô hạn \left( u_{n} ight) là một cấp số cộng có số hạng đầu u_{1}, công sai d. Gọi S_{n} là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.

    a) u_{5} = \frac{u_{1} +
u_{9}}{2} Đúng||Sai

    b) u_{n} = u_{n - 1} + d;(n \geq
2)Đúng||Sai

    c) S_{12} = \frac{n}{2}.\left( 2u_{1} +
11d ight)Sai||Đúng

    d) u_{n} = u_{1} + (n - 1).d;\left(
\forall n\mathbb{\in N} ight)Sai||Đúng

    Ta có: u_{n} = u_{n - 1} + d;(n \geq
2) đúng

    \frac{u_{1} + u_{9}}{2} = \frac{u_{1} +
u_{1} + 8d}{2} = u_{1} + 4d = u_{5}

    Ta có:

    S_{n} = nu_{1} + \frac{n(n -
1)d}{2}

    \Rightarrow S_{12} = 6\left( 2u_{1} +
11d ight) eq \frac{n}{2}.\left( 2u_{1} + 11d ight)

    Lại có: u_{n} = u_{1} + (n - 1).d;\left(
\forall n \in \mathbb{N}^{*} ight)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Phân tích sự đúng sai của các dữ liệu

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    a) Đồ thị của hàm số y = 2^{x} và hàm số y = \frac{1}{2^{x}} đối xứng với nhau qua trục hoành. Sai||Đúng

    b) Hàm số y = \log_{\sqrt{3}}x đồng biến trên khoảng (0; +
\infty). Đúng||Sai

    c) Tập xác định của hàm số y =\frac{1}{\log_{x} - 1} là (0; +
\infty)\backslash\left\{ 1 ight\}. Đúng||Sai

    d) Có 6 giá trị nguyên thuộc tập xác định của hàm số y = \ln\left( 15 - x^{2} ight) Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    a) Đồ thị của hàm số y = 2^{x} và hàm số y = \frac{1}{2^{x}} đối xứng với nhau qua trục hoành. Sai||Đúng

    b) Hàm số y = \log_{\sqrt{3}}x đồng biến trên khoảng (0; +
\infty). Đúng||Sai

    c) Tập xác định của hàm số y =\frac{1}{\log_{x} - 1} là (0; +
\infty)\backslash\left\{ 1 ight\}. Đúng||Sai

    d) Có 6 giá trị nguyên thuộc tập xác định của hàm số y = \ln\left( 15 - x^{2} ight) Sai||Đúng

    Đồ thị của hàm số 2^{x} và hàm số \frac{1}{2^{x}} đối xứng với nhau qua trục hoành sai vì hai hàm số đối xứng với nhau qua trục tung.

    Hàm số y = log_{\sqrt{3}}x đồng biến trên khoảng (0; + \infty) đúng vì a > 1.

    Tập xác định của hàm số y =
\frac{1}{log_{x} - 1}(0; +
\infty)\backslash\left\{ 1 ight\} đúng.

    Xét hàm số y = \ln\left( 15 - x^{2}
ight) có điều kiện xác định 15 -
x^{2} > 0 \Leftrightarrow - \sqrt{15} < x <
\sqrt{15}

    x\mathbb{\in Z \Rightarrow}x = \left\{
\pm 3; \pm 2; \pm 1;0 ight\}

    Vậy có 7 giá trị nguyên thuộc điều kiện xác định của hàm số y = \ln\left( 15 - x^{2} ight).

  • Câu 15: Thông hiểu
    Xác định kết luận đúng, kết luận sai

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) \lim_{x ightarrow \infty}\frac{2n +
5}{3n + 7} = \frac{5}{3} Sai||Đúng

    b) \lim_{x ightarrow - 2}\left( x^{2}
- 2ax + 3 + a^{2} ight) = 3 khi a
= - 2 Đúng||Sai

    c) Hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}\dfrac{x^{2} - 3}{x - \sqrt{3}}\ \ \ khi\ x\  eq \sqrt{3} \\2\sqrt{3}\ \ \ khi\ x\  = \ \sqrt{3} \\\end{matrix} ight. liên tục tại x = \sqrt{3} Đúng||Sai

    c) \lim\frac{\cos n}{n} = +
\infty Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Kiểm tra sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) \lim_{x ightarrow \infty}\frac{2n +
5}{3n + 7} = \frac{5}{3} Sai||Đúng

    b) \lim_{x ightarrow - 2}\left( x^{2}
- 2ax + 3 + a^{2} ight) = 3 khi a
= - 2 Đúng||Sai

    c) Hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}\dfrac{x^{2} - 3}{x - \sqrt{3}}\ \ \ khi\ x\  eq \sqrt{3} \\2\sqrt{3}\ \ \ khi\ x\  = \ \sqrt{3} \\\end{matrix} ight. liên tục tại x = \sqrt{3} Đúng||Sai

    c) \lim\frac{\cos n}{n} = +
\infty Sai||Đúng

    Ta có: \lim_{x ightarrow\infty}\dfrac{2n + 5}{3n + 7} = \lim_{x ightarrow\infty}\dfrac{\dfrac{2n}{n} + \dfrac{5}{n}}{\dfrac{3n}{n} + \dfrac{7}{n}} =\dfrac{2}{3}

    Ta có: Khi a = - 2 thì \lim_{x ightarrow - 2}\left( x^{2} + 4x + 3 + 4
ight) = \lim_{x ightarrow - 2}\left( x^{2} + 4x + 7 ight) =
3

    Ta có: \left\{ \begin{gathered}
  f\left( {\sqrt 3 } ight) = 2\sqrt 3  \hfill \\
  \mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left( {\frac{{{x^2} - 3}}{{x - \sqrt 3 }}} ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left( {x + \sqrt 3 } ight) = 2\sqrt 3  \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

    Vậy hàm số f\left( x ight) = \left\{ \begin{gathered}
  \frac{{{x^2} - 3}}{{x - \sqrt 3 }}{\text{   khi x }} e \sqrt 3  \hfill \\
  2\sqrt 3 {\text{   khi x  =  }}\sqrt 3  \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. liên túc tại x = \sqrt{3}

    Ta có: \left\{ \begin{gathered}
  \left| {\frac{{\cos n}}{n}} ight| \leqslant \frac{1}{n} \hfill \\
  \lim \frac{1}{n} = 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight. \Rightarrow \lim \frac{{\cos n}}{n} = 0

  • Câu 16: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các phát biểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC và K là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của EF và CD.

    a) Giao tuyến của (SEF) và (SCD) là đường thẳng SI.Đúng||Sai

    b) Giao tuyến của (EFK) và (SAC) là đường thẳng qua K và song song với EF và AC.Đúng||Sai

    c) Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC. Đúng||Sai

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD). Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC và K là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của EF và CD.

    a) Giao tuyến của (SEF) và (SCD) là đường thẳng SI.Đúng||Sai

    b) Giao tuyến của (EFK) và (SAC) là đường thẳng qua K và song song với EF và AC.Đúng||Sai

    c) Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC. Đúng||Sai

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD). Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    a) Ta có: S \in (SEF) \cap (SCD)\ \
(1)

    Trong (ABCD)I = EF \cap CD

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
I \in EF \subset (EFS) \\
I \in CD \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow I \in (EFS) \cap (SCD)\ \ \
(2)

    Từ (1) và (2) suy ra SI = (SEF) \cap
(SCD)

    b) Ta có: \left\{ \begin{matrix}
K \in (EFK) \\
K \in SC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow K \in (EFK) \cap (SAC)

    EF//AC do EF là đường trung bình trong tam giác ABC

    \left\{ \begin{matrix}
EF \subset (EFK) \\
AC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow (EFK)\bigcap(SAC) =
Kx//EF//AC

    c) Chọn (SBC) chứa FK

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
S \in (SBC) \cap (SAD) \\
BC//AD \\
BC \subset (SBC);AD \subset (SAD) \\
\end{matrix} ight.

    (SBC) \cap (SAD) =
Sy//AD//BC

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD) sai.

  • Câu 17: Vận dụng
    Phân tích sự đúng sai của các kết luận

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    a) Mức doanh thu trung bình của cửa hàng là 8,4 (triệu đồng) Sai||Đúng

    b) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là: \left[ {11;13} ight) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là \left[ {7;9} ight) (đúng)

    d) Có hai nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu và giá trị của mốt đó bằng 8. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    a) Mức doanh thu trung bình của cửa hàng là 8,4 (triệu đồng) Sai||Đúng

    b) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là: \left[ {11;13} ight) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là \left[ {7;9} ight) (đúng)

    d) Có hai nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu và giá trị của mốt đó bằng 8. Sai||Đúng

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Giá trị đại diện

    6

    8

    10

    12

    14

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Do đó doanh thu trung bình của cửa hàng là:

    \overline{x} = \frac{6.2 + 8.7 + 10.7 +
12.3 + 14.1}{20} = 9,4 (triệu đồng)

    Vậy doanh thu trung bình của cửa hàng là 9,4 triệu đồng.

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Tần số tích lũy

    2

    9

    16

    19

    20

     

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{N}{2} =
10

    => Nhóm chứa trung vị là [9; 11)

    (Vì 10 nằm giữa hai tần số tích lũy 9 và 16)

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{N}{4} =
5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [7; 9)

    (Vì 5 nằm giữa hai tần số tích lũy 2 và 9)

    Có hai nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên đó là [7; 9) và [9; 11) do đó:

    Xét nhóm [7; 9) ta có:

    M_{0} = 7 + \frac{7 - 2}{(7 - 2) + (7 -
7)}.(9 - 7) = 9

    Xét nhóm [9; 11) ta có:

    M'_{0} = 9 + \frac{7 - 7}{(7 - 7) +
(7 - 3)}.(11 - 9) = 9

    Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là 9.

  • Câu 18: Vận dụng
    Ghi lời giải bài toán vào ô trống

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC = 2, đáy AB = 6;DC = 4. Mặt phẳng (P) song song với \left( {ABCD} ight) và cắt các cạnh SA tại M sao cho \frac{{SA}}{{SM}} = 3. Tính diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp S.ABCD?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC = 2, đáy AB = 6;DC = 4. Mặt phẳng (P) song song với \left( {ABCD} ight) và cắt các cạnh SA tại M sao cho \frac{{SA}}{{SM}} = 3. Tính diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp S.ABCD?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 19: Vận dụng
    Trình bày lời giải bài toán vào ô trống

    Anh B lần đầu gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền lãi của kỳ trước được cộng vào vốn của kỳ kế tiếp) với kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 8,4 một năm. Đúng 3 kỳ hạn sau ngân hàng thay đổi lãi suất, anh B gửi tiếp 12 tháng nữa với kỳ hạn như cũ và lãi suất trong thời gian này là 12% một năm thì anh B rút tiền về. Hỏi số tiền anh B nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Anh B lần đầu gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền lãi của kỳ trước được cộng vào vốn của kỳ kế tiếp) với kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 8,4 một năm. Đúng 3 kỳ hạn sau ngân hàng thay đổi lãi suất, anh B gửi tiếp 12 tháng nữa với kỳ hạn như cũ và lãi suất trong thời gian này là 12% một năm thì anh B rút tiền về. Hỏi số tiền anh B nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 20: Vận dụng
    Ghi các bước giải bài toán vào ô trống

    Đồ thị hàm số y = f\left( x ight) đối xứng với đồ thị hàm số y = {\log _a}x;\left( {0 < a e 1} ight) đi qua điểm I\left( {2;1} ight). Giá trị của biểu thức f\left( {4 - {a^{2019}}} ight) bằng bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Đồ thị hàm số y = f\left( x ight) đối xứng với đồ thị hàm số y = {\log _a}x;\left( {0 < a e 1} ight) đi qua điểm I\left( {2;1} ight). Giá trị của biểu thức f\left( {4 - {a^{2019}}} ight) bằng bao nhiêu?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 21: Vận dụng
    Ghi lời giải bài toán vào chỗ trống

    Cho cấp số cộng \left( {{u_n}} ight) có số hạng đầu {u_1} = 1 và tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy bằng . Tính giá trị của biểu thức: P = \frac{1}{{{u_1}{u_2}}} + \frac{1}{{{u_2}{u_3}}} + ... + \frac{1}{{{u_{49}}.{u_{50}}}}?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho cấp số cộng \left( {{u_n}} ight) có số hạng đầu {u_1} = 1 và tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy bằng . Tính giá trị của biểu thức: P = \frac{1}{{{u_1}{u_2}}} + \frac{1}{{{u_2}{u_3}}} + ... + \frac{1}{{{u_{49}}.{u_{50}}}}?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    Gọi d là công sai của cấp số cộng. ta có:

    S_{100} = 50\left( 2u_{1} + 99d ight) =14950u_{1} = 1 \Rightarrow d =3

    Ta có:

    P = \frac{1}{u_{1}u_{2}} +\frac{1}{u_{2}u_{3}} + ... + \frac{1}{u_{49}.u_{50}}

    \Rightarrow P.d = \frac{d}{u_{1}u_{2}} +\frac{d}{u_{2}u_{3}} + ... + \frac{d}{u_{49}.u_{50}}

    = \frac{u_{2} - u_{1}}{u_{1}u_{2}} +\frac{u_{3} - u_{2}}{u_{2}u_{3}} + ... + \frac{u_{50} -u_{49}}{u_{49}.u_{50}}

    = \frac{1}{u_{1}} - \frac{1}{u_{50}} =\frac{1}{1 + 49.3} = \frac{147}{148}

    Với d = 3 \Rightarrow P =\frac{49}{148}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (38%):
    2/3
  • Thông hiểu (38%):
    2/3
  • Vận dụng (24%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 15 lượt xem
Sắp xếp theo