Luyện tập Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính mức thu nhập trung bình

    Dưới đây là sự phân bố một nhóm người theo mức thu nhập khác nhau:

    Thu nhập (triệu đồng)

    [0; 8)

    [8; 16)

    [16; 24)

    [24; 32)

    [32; 40)

    [40; 48)

    Số người

    8

    7

    16

    24

    15

    7

    Tính mức thu nhập trung bình của nhóm người.

    Hướng dẫn:

    Mức thu nhập

    {f_i}{x_i}{f_i}{x_i}

    [0; 8)

    8

    4

    32

    [8; 16)

    7

    12

    84

    [16; 24)

    16

    20

    320

    [24; 32)

    24

    28

    672

    [32; 40)

    15

    36

    540

    [40; 48)

    7

    44

    308

     

    N = 77

    1956

    Mức thu nhập trung bình của nhóm người là: \overline{x} = \frac{\sum_{i =1}^{n}{f_{i}x_{i}}}{N} = \frac{1956}{77} = 25,4

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính trung vị

    Dưới đây là điểm đánh giá tổng kết của các học sinh:

    Khoảng điểm

    [0; 10)

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    Số học sinh

    2

    7

    15

    10

    11

    5

    Tính trung vị.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khoảng điểm

    [0; 10)

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

     

    Số học sinh

    2

    7

    15

    10

    11

    5

    N = 50

    Tần số tích lũy

    2

    9

    24

    34

    45

    50

     

    Cỡ mẫu: 50

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{50}{2} =25

    => Nhóm chứa trung vị là [30; 40) (vì 25 nằm giữa hai tần số tích lũy là 24 và 34)

    Do đó: l = 30;\frac{N}{2} = 25;m = 24;f =10,c = 40 - 30 = 10

    Khi đó trung vị là:

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c = 30 + \dfrac{25 - 24}{10}.10 = 31

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính trung vị của mẫu số liệu

    Bảng số liệu dưới đây cho biết khoảng chi tiêu hàng tháng của 200 hộ gia đình.

    Khoảng chi tiêu (USD)

    [0; 1000)

    [1000; 2000)

    [2000; 3000)

    [3000; 4000)

    [4000; 5000)

    Số hộ gia đình

    28

    46

    54

    42

    30

    Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khoảng chi tiêu (USD)

    [0; 1000)

    [1000; 2000)

    [2000; 3000)

    [3000; 4000)

    [4000; 5000)

     

    Số hộ gia đình

    28

    46

    54

    42

    30

    N = 200

    Tần số tích lũy

    28

    74

    128

    170

    200

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{200}{2} =100

    => Nhóm chứa trung vị là [2000; 3000) (vì 100 nằm giữa hai tần số tích lũy là 74 và 128)

    Do đó: l = 2000;\frac{N}{2} =\frac{200}{2} = 100;m = 74;f = 54,c = 1000

    Khi đó trung vị là:

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c= 2000 + \dfrac{(100 - 74)}{54}.1000 \approx2481,5

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính giá trị của x

    Cho bảng dữ liệu như sau

    Đại diện A

    Tần số

    [0; 10)

    6

    [10; 20)

    24

    [20; 30)

    x

    [30; 40)

    16

    [40; 50)

    9

    Tính giá trị của x. Biết trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm bằng 24.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đại diện A

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [0; 10)

    6

    6

    [10; 20)

    24

    30

    [20; 30)

    x

    30 + x

    [30; 40)

    16

    46 + x

    [40; 50)

    9

    55 + x

     

    N = 55 + x

     

    Trung vị là 24 => Nhóm chứa trung vị là [20; 30)

    \Rightarrow l = 20;\frac{N}{2} =\frac{55 + x}{2};m = 30;f = x,c = 10

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c

    \Leftrightarrow 24 = 20 + \dfrac{\left(\dfrac{55 + x}{2} - 30 ight)}{x}.10

    \Leftrightarrow 4 = \frac{5(x -5)}{x}

    \Leftrightarrow 4x = 5x -25

    \Leftrightarrow 25 = 5x -4x

    \Leftrightarrow 25 = x

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm trung vị của dữ liệu

    Một cuộc khảo sát về chiều cao (tính bằng cm) của 50 nữ sinh lớp X được tiến hành tại một trường học và thu được số liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    [150; 160)

    [160; 170)

    Số nữ sinh

    2

    8

    12

    20

    8

    Tìm trung vị của dữ liệu ghép nhóm ở trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    [120; 130)

    [130; 140)

    [140; 150)

    [150; 160)

    [160; 170)

     

    Số nữ sinh

    2

    8

    12

    20

    8

    N = 50

    Tần số tích lũy

    2

    10

    22

    42

    50

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{50}{2} =25

    => Nhóm chứa trung vị là: [150; 160) (vì 25 nằm giữa hai tần số tích lũy là 22 và 42)

    \Rightarrow l = 150;\frac{N}{2} =\frac{50}{2} = 25;m = 22;f = 20,c = 10

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c= 150 + \dfrac{(25 - 22)}{20}.10 = 151,5

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính trung vị của mẫu dữ liệu

    Theo dõi kích thước của táo trong một khoảng thời gian nhất định ta được kết quả như sau:

    Kích thước (gram)

    [410; 420)

    [420; 430)

    [430; 440)

    [440; 450)

    [450; 460)

    [460; 470)

    [470; 480)

    Số lượng táo

    14

    20

    42

    54

    45

    18

    7

    Tính trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Kích thước (gram)

    Số lượng táo

    Tần số tích lũy

    [410; 420)

    14

    14

    [420; 430)

    20

    34

    [430; 440)

    42

    76

    [440; 450)

    54

    130

    [450; 460)

    45

    175

    [460; 470)

    18

    193

    [470; 480)

    7

    200

     

    N = 200

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{200}{2} =100

    => Trung vị nằm trong nhóm \lbrack440;450)(vì 100 nằm giữa hai tần số tịc lũy là 76 và 130)

    \Rightarrow l = 440;\frac{N}{2} = 100;m= 76;f = 54,c = 10

    \Rightarrow M_{e} = l + \dfrac{\left(\dfrac{N}{2} - m ight)}{f}.c = 440 + \dfrac{100 - 76}{54}.10 =444,44

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính trung vị của mẫu số liệu

    Bảng sau đây cho thấy sự phân bố tuổi của những người trong một khu vực (đơn vị: nghìn người) cụ thể như sau:

    Tuổi

    Nhỏ hơn 10

    Nhỏ hơn 20

    Nhỏ hơn 30

    Nhỏ hơn 40

    Nhỏ hơn 50

    Nhỏ hơn 60

    Nhỏ hơn 70

    Nhỏ hơn 80

    Tần số tích lũy

    2

    5

    9

    12

    14

    15

    15,5

    15,6

    Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Tuổi (năm)

    (0; 10)

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    [70; 80)

     

    Số người (nghìn người)

    2

    3

    4

    3

    2

    1

    0,5

    0,1

    N = 15,6

    Tần số tích lũy

    2

    5

    9

    12

    14

    15

    15,5

    15,6

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{15,6}{2} =7,8

    => Trung vị nằm trong nhóm \lbrack20;30)(vì 7,8 nằm giữa hai tần số tích lũy là 5 và 9)

    \Rightarrow l = 20;\frac{N}{2} = 7,8;m =5;f = 4,c = 10

    \Rightarrow M_{e} = l + \dfrac{\left(\frac{N}{2} - m ight)}{f}.c= 20 + \frac{7,8 - 5}{4}.10 =27

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm trung vị

    Dưới đây là bảng biểu diễn điểm của 140 sinh viên của trường đại học. Tìm trung vị.

    Khoảng điểm

    Số sinh viên

    (9,5; 19,5)

    7

    [19,5; 29,5)

    15

    [29,5; 39,5)

    18

    [39,5; 49,5)

    25

    [49,5; 59,5)

    30

    [59,5; 69,5)

    20

    [69,5; 79,5)

    16

    [79,5; 39,5)

    7

    [89,5; 39,5)

    2

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khoảng điểm

    Số sinh viên

    Tần số tích lũy

    (9,5; 19,5)

    7

    7

    [19,5; 29,5)

    15

    22

    [29,5; 39,5)

    18

    40

    [39,5; 49,5)

    25

    65

    [49,5; 59,5)

    30

    95

    [59,5; 69,5)

    20

    115

    [69,5; 79,5)

    16

    131

    [79,5; 39,5)

    7

    138

    [89,5; 39,5)

    2

    140

     

    N = 140

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{140}{2} =70

    => Trung vị nằm trong nhóm [49,5; 59,5) (vì 70 nằm giữa hai tần số tích lũy là 65 và 95)

    \Rightarrow l = 49,5;\frac{N}{2} = 70;m= 65;f = 30,c = 10

    \Rightarrow M_{e} = l + \dfrac{\left(\dfrac{N}{2} - m ight)}{f}.c= 49,5 + \frac{70 - 65}{30}.10 =51,17

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính số tuổi trung bình

    Tính số tuổi trung bình của những người trong khu vực thể hiện dưới bảng số liệu sau đây:

    Nhóm tuổi

    Số lượng người

    [0; 10)

    6

    [10; 20)

    12

    [20; 30)

    10

    [30; 40)

    32

    [40; 50)

    22

    [50; 60)

    18

    [60; 70)

    15

    [70; 80)

    5

    [80; 90)

    4

    [90; 100)

    3

    Hướng dẫn:

    Trong mỗi nhóm tuổi, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

    Nhóm tuổi

    Số lượng người

    5

    6

    15

    12

    25

    10

    35

    32

    45

    22

    55

    18

    65

    15

    75

    5

    85

    4

    95

    3

     

    N = 127

    Tuổi trung bình là:

    \overline{x} = \frac{5.6 + 15.12 + 25.10+ 35.32 + 45.22 + 55.18 + 65.15 + 75.5 + 85.4 + 95.3}{127}

    \overline{x} = \frac{5535}{127} \approx44

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm mốt của mẫu dữ liệu

    Dữ liệu được cho dưới đây biểu hiện thu nhập hàng ngày của các gia đình trong khu vực ở. Tìm mốt của mẫu dữ liệu.

    Thu nhập (nghìn đồng)

    Hộ gia đình

    [0; 100)

    5

    [100; 200)

    7

    [200; 300)

    12

    [300; 400)

    18

    [400; 500)

    16

    [500; 600)

    10

    [600; 700)

    5

    Hướng dẫn:

    Quan sát bảng thống kê ta thấy tần số cao nhất là 18 nằm trong nhóm [300; 400)

    Thu nhập (nghìn đồng)

    Hộ gia đình

    [0; 100)

    5

     

    [100; 200)

    7

     

    [200; 300)

    12

    {f_0}

    [300; 400)

    18

    {f_1}

    [400; 500)

    16

    {f_2}

    [500; 600)

    10

     

    [600; 700)

    5

     

    \Rightarrow l = 300;f_{0} = 12;f_{1} =18;f_{2} = 16;c = 400 - 300 = 100

    Khi đó ta tính mốt như sau:

    \begin{matrix}  {M_0} = l + \dfrac{{{f_1} - {f_0}}}{{2{f_1} - {f_0} - {f_2}}}.c \hfill \\   \Rightarrow {M_0} = 300 + \dfrac{{18 - 12}}{{2.18 - 12 - 16}}.100 = 375 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Đại diện

    Tần số

    [1; 5)

    6

    [5; 10)

    19

    [10; 15)

    13

    [15; 20)

    20

    [20; 25)

    12

    [25; 30)

    11

    [30; 35)

    6

    [35; 40)

    5

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đại diện

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [1; 5)

    6

    6

    [5; 10)

    19

    25

    [10; 15)

    13

    38

    [15; 20)

    20

    58

    [20; 25)

    12

    70

    [25; 30)

    11

    81

    [30; 35)

    6

    87

    [35; 40)

    5

    92

     

    N = 92

     

    Ta có: \frac{3.N}{4} = \frac{3.92}{4} =69

    => Nhóm chứa Q_{3}[20; 25) (vì 69 nằm giữa các tần số tích lũy 58 và 70).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 20;m = 58,f = 12;c = 25- 20 = 5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 20 + \dfrac{69 - 58}{12}.5 \approx24,6

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Đại diện

    Tần số

    [1; 5)

    6

    [5; 10)

    19

    [10; 15)

    13

    [15; 20)

    20

    [20; 25)

    12

    [25; 30)

    11

    [30; 35)

    6

    [35; 40)

    5

    Tính tứ phân vị thứ nhất của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đại diện

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [1; 5)

    6

    6

    [5; 10)

    19

    25

    [10; 15)

    13

    38

    [15; 20)

    20

    58

    [20; 25)

    12

    70

    [25; 30)

    11

    81

    [30; 35)

    6

    87

    [35; 40)

    5

    92

     

    N = 92

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{92}{4} =23

    => Nhóm chứa Q_{1}[5; 10) (vì 23 nằm giữa các tần số tích lũy 6 và 25).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 5;m = 6,f = 19;c = 10 -5 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 5 + \dfrac{23 - 6}{19}.5 \approx9,47

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Đại diện A

    [15,5; 20,5)

    [20,5; 25,5)

    [25,5; 30,5)

    [30,5; 35,5)

    [35,5; 40,5)

    [40,5; 45,5)

    [45,5; 50,5)

    [50,5; 55,5)

    Tần số

    5

    6

    12

    14

    26

    12

    16

    9

    Tính tứ phân vị thứ nhất của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Đại diện X

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [15,5; 20,5)

    5

    5

    [20,5; 25,5)

    6

    11

    [25,5; 30,5)

    12

    23

    [30,5; 35,5)

    14

    37

    [35,5; 40,5)

    26

    63

    [40,5; 45,5)

    12

    75

    [45,5; 50,5)

    16

    91

    [50,5; 55,5)

    9

    100

     

    N = 100

     

    Ta lại có: \frac{N}{4} = \frac{100}{4} =25

    => Nhóm chứa Q_{1}[30,5; 35,5) (vì 25 nằm giữa các tần số tích lũy 23 và 37).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 30,5;m = 23,f = 14;c =35,5 - 30,5 = 5

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 30,5 + \dfrac{25 - 23}{14}.5 \approx31,2

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Khong thi gian hc (giờ)

    [8; 18)

    [18; 28)

    [28; 38)

    [38; 48)

    [48; 58)

    [58; 68)

    [68; 78)

    Số học sinh

    2

    3

    14

    8

    7

    8

    2

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khong thi gian hc (giờ)

    [8; 18)

    [18; 28)

    [28; 38)

    [38; 48)

    [48; 58)

    [58; 68)

    [68; 78)

    Số học sinh

    2

    3

    14

    8

    7

    8

    2

    Tần số tích lũy

    2

    5

    19

    27

    34

    42

    44

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.44}{4} =33

    => Nhóm chứa Q_{3}[48; 58) (vì 33 nằm giữa các tần số tích lũy 27 và 34).

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 48;m = 27,f = 7;c = 58 -48 = 10

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 48 + \dfrac{33 - 27}{7}.10 \approx56,6

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính mốt của mẫu dữ liệu

    Chiều cao của 50 học sinh đo chính xác đến centimet được biểu diễn như sau:

    Chiều cao (tính bằng cm)

    Số học sinh

    [150; 155)

    12

    [155; 160)

    9

    [160; 165)

    14

    [165; 170)

    10

    [170; 175)

    5

     

    N = 50

    Tính mốt của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Quan sát bảng thống kê ta thấy tần số cao nhất là 14 nằm trong nhóm [160; 165)

    Chiu cao (tính bng cm)

    Số học sinh

    [150; 155)

    12

     

    [155; 160)

    9

    {f_0}

    [160; 165)

    14

    {f_1}

    [165; 170)

    10

    {f_2}

    [170; 175)

    5

     

     

    N = 50

     

    \Rightarrow l = 160;f_{0} = 9;f_{1} =14;f_{2} = 10;c = 165 - 160 = 5

    Khi đó ta tính mốt như sau:

    M_{0} = l + \frac{f_{1} - f_{0}}{2f_{1}- f_{0} - f_{2}}.c

    \Rightarrow M_{0} = 160 + \frac{14 -9}{2.14 - 9 - 10}.5 \approx 162,8

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (87%):
    2/3
  • Thông hiểu (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 10 lượt xem
Sắp xếp theo