Ôn tập chương 6 Hàm số mũ và hàm số lôgarit KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Rút gọn biểu thức A

    Rút gọn biểu thức A = \frac{\sqrt{a} + \sqrt[4]{ab}}{\sqrt[4]{a} +
\sqrt[4]{b}} - \frac{\sqrt{a} - \sqrt{b}}{\sqrt[4]{a} -
\sqrt[4]{b}} với a > 0;b >
0 ta được kết quả:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \frac{\sqrt{a} +
\sqrt[4]{ab}}{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} - \frac{\sqrt{a} -
\sqrt{b}}{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}

    A = \frac{\left( \sqrt[4]{a} ight)^{2}
+ \sqrt[4]{ab}}{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} - \frac{\left( \sqrt[4]{a}
ight)^{2} - \left( \sqrt[4]{b} ight)^{2}}{\sqrt[4]{a} -
\sqrt[4]{b}}

    A = \frac{\sqrt[4]{a}\left( \sqrt[4]{a}
+ \sqrt[4]{b} ight)}{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} - \frac{\left(
\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b} ight)\left( \sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}
ight)}{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}

    A = \sqrt[4]{a} - \left( \sqrt[4]{a} +
\sqrt[4]{b} ight) = - \sqrt[4]{b}

  • Câu 2: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho a và b là các số thực thỏa mãn điều kiện {\left( {\frac{3}{4}} ight)^a} > {\left( {\frac{4}{5}} ight)^a}{b^{\dfrac{5}{4}}} > {b^{\dfrac{4}{3}}}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    {\left( {\frac{3}{4}} ight)^a} > {\left( {\frac{4}{5}} ight)^a} \Rightarrow a < 0

    {b^{\frac{5}{4}}} > {b^{\frac{4}{3}}} \Rightarrow 0 < b < 1

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm tập xác định hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \sqrt[3]{2x - 9} + (x -
3)^{\frac{5}{3}}.

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số x - 3 >
0 \Rightarrow x > 3

    Vậy tập xác định của hàm số là D = (3; +
\infty).

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho phương trình 3^{\sqrt{x^{2} - 2x}} = \left( \frac{1}{3}
ight)^{x - |x - 1|}. Chọn khẳng định đúng.

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x^{2} - 2x \geq 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x \geq 2 \\
x \leq 0 \\
\end{matrix} ight.

    Lấy logarit cơ số 3 hai vế phương trình ta được:

    \Leftrightarrow \log_{3}3^{\sqrt{x^{2} -2x}} = \log_{3}\left( \frac{1}{3} ight)^{x - |x - 1|}

    \Leftrightarrow \sqrt{x^{2} - 2x} = |x -
1| - x

    Trường hợp 1: x \geq 2 ta có: \sqrt{x^{2} - 2x} = - 1. Phương trình vô nghiệm.

    Trường hợp 2: x \leq 0 ta có:

    \sqrt{x^{2} - 2x} = 1 - 2x

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
1 - 2x \geq 0 \\
x^{2} - 2x = (1 - 2x)^{2} \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq \dfrac{1}{2} \\3x^{2} - 2x + 1 = 0 \\\end{matrix} ight.vô nghiệm

    Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Cho tam giác vuông ABC có a,b là độ dài hai cạnh góc vuông, c là độ dài cạnh huyền với điều kiện c - b eq 1;c + b eq 1. Chọn kết luận đúng.

    Hướng dẫn:

    Do tam giác ABC vuông nên ta có:

    c^{2} = a^{2} + b^{2}

    \Rightarrow a^{2} = c^{2} -b^{2}

    \Rightarrow a^{2} = (c - b)(c +b)

    \Rightarrow log_{a}a^{2} =log_{a}\left\lbrack (c - b)(c + b) ightbrack

    \Rightarrow 2 = log_{a}\lbrack c -bbrack + log_{a}\lbrack c + bbrack

    \Rightarrow 2 = log_{a}\lbrack c -bbrack + log_{a}\lbrack c + bbrack

    \Rightarrow 2 = \frac{1}{log_{c - b}a} +\frac{1}{log_{c + b}a}

    \Rightarrow \log_{c + b}a + \log_{c - b}a= 2\log_{c + b}a.\log_{c - b}a

  • Câu 6: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị biểu thức a^{log_{\sqrt{a}}4} với a > 0,a eq 1.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    a^{log_{\sqrt{a}}4} = a^{2log_{a}4} =
a^{log_{a}4^{2}} = 16

  • Câu 7: Nhận biết
    Giải phương trình mũ

    Xác định nghiệm của phương trình \left( 7 + 4\sqrt{3} ight)^{2x + 1} = 2 -
\sqrt{3}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left( 7 + 4\sqrt{3} ight)^{2x + 1} =
2 - \sqrt{3}

    \Leftrightarrow 2x + 1 = \log_{7 +4\sqrt{3}}\left( 2 - \sqrt{3} ight)

    \Leftrightarrow 2x + 1 = -
\frac{1}{2}

    \Leftrightarrow x = -
\frac{3}{4}(tm)

    Vậy phương trình có nghiệm là: x = -
\frac{3}{4}

  • Câu 8: Nhận biết
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \log_{2}\left( 4 - x^{2} ight).

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định 4 - x^{2} > 0
\Rightarrow x \in ( - 2;2)

    Vậy tập xác định của hàm số là D = ( -
2;2)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Rút gọn biểu thức T

    Thu gọn biểu thức T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} biết a và b là hai số thực dương.

    Hướng dẫn:

    Ta có: T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} = \left( {{a^{\frac{7}{6}}}:{a^{\frac{1}{6}}}} ight).\left( {{b^{\frac{{ - 2}}{3}}}:{b^{\frac{2}{6}}}} ight) = \frac{a}{b}

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn mệnh đề đúng

    Biết A = \left(
\frac{a^{12}}{\sqrt[5]{b^{3}}} ight)^{- 0,3} với a > 0;b > 0. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \left(
\frac{a^{12}}{\sqrt[5]{b^{3}}} ight)^{- 0,3} = a^{-
\frac{18}{5}}.b^{\frac{9}{50}}

    \Rightarrow \log A = - \frac{18}{5}\log
a + \frac{9}{50}\log b

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định biểu thức đúng

    Với ab là hai số thực dương tùy ý, biểu thức \log\left( ab^{2} ight) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \log\left( ab^{2} ight) = \log a +\log b^{2} = \log a + 2\log b

  • Câu 12: Vận dụng
    Xác định tham số m

    Tìm m để bất phương trình \log_{3}\left\lbrack - x^{2} + 2(m + 3)x - 3m - 4ightbrack > 1 vô nghiệm.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \log_{3}\left\lbrack - x^{2} + 2(m + 3)x- 3m - 4 ightbrack > 1

    \Leftrightarrow - x^{2} + 2(m + 3)x - 3m
- 4 > 3

    \Leftrightarrow - x^{2} + 2(m + 3)x - 3m
- 7 > 0

    Bất phương trình vô nghiệm khi:

    \Leftrightarrow - x^{2} + 2(m + 3)x - 3m
- 7 \leq 0;\forall x\mathbb{\in R}

    \Leftrightarrow (m + 3)^{2} - 3m - 7
\leq 0

    \Leftrightarrow m^{2} + 3m + 2 \leq
0

    \Leftrightarrow - 2 \leq m \leq -
1

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm các nghiệm của phương trình

    Tích tất cả các nghiệm của phương trình 3^{x^{2} + x} = 9 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: 3^{x^{2} + x} = 3^{2}

    \Leftrightarrow x^{2} + x =
2

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = 1 \\
x = - 2 \\
\end{matrix}(tm) ight.

    Vậy tích các nghiệm phương trình là -2

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn đẳng thức sai

    Cho số dương x
eq 1 và các số thực \alpha;\beta. Đẳng thức nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có: x^{\alpha}.x^{\beta} = x^{\alpha +
\beta}

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính số tiền anh B phải trả

    Anh B vay ngân hàng 200 triệu đồng và trả góp trong vòng 1 năm với lãi suất 1,15%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, anh B hoàn nợ cho ngân hàng với số tiền hoàn nợ mỗi tháng là như nhau. Hỏi số tiền gần nhất với số tiền mỗi tháng anh B sẽ phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian anh B hoàn nợ.

    Hướng dẫn:

    Mỗi tháng anh B phải trả số tiền cho ngân hàng là:

    x = \frac{a.(1 + r)^{n}.r}{(1 + r)^{n} -
1} = \frac{200.(1 + 1,15\%)^{12}.1,15\%}{(1 + 1,15\%)^{12} -
1}

    =
\frac{200.(1,0115)^{12}.0,0115}{(1,0115)^{12} - 1} \approx
17,94

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo