Ôn tập cuối chương 3 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Xác định số nhóm của mẫu dữ liệu

    Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được thể hiện trong bảng dưới đây:

    Điểm số

    [0; 2)

    [2; 4)

    [4; 6)

    [6; 8)

    [8; 10)

    Số học sinh

    3

    7

    8

    12

    9

    Mẫu dữ liệu trên có bao nhiêu nhóm?

    Hướng dẫn:

    Quan sát bảng dữ liệu ta thấy mẫu dữ liệu được chia thành 5 nhóm:

    Nhóm có điểm số [0; 2) có 3 học sinh

    Nhóm có điểm số [2; 4) có 7 học sinh

    Nhóm có điểm số [4; 6) có 8 học sinh

    Nhóm có điểm số [6; 8) có 12 học sinh

    Nhóm có điểm số [8; 10) có 9 học sinh

  • Câu 2: Nhận biết
    Điền vào ô trống

    Điểm kiểm tra của 50 học sinh được thể hiện như sau:

    23, 25, 36, 39, 37, 41, 42, 22, 26, 35,

    34, 30, 29, 27, 47, 40, 31, 32, 43, 45,

    34, 46, 23, 24, 27, 36, 41, 43, 39, 38,

    28, 32, 42, 33, 46, 23, 34, 41, 40, 30,

    45, 42, 39, 37, 38, 42, 44, 46, 29, 37.

    Chuyển mẫu dữ liệu trên thành dạng ghép nhóm. Điền kết quả còn thiếu vào ô trống.

    Khoảng điểm

    Số học sinh

    [20; 25)

    5

    [25; 30)

    7

    [30; 35)

    9

    [35; 40)

    11

    [40; 45)

    12

    [45; 50)

    6

    Đáp án là:

    Điểm kiểm tra của 50 học sinh được thể hiện như sau:

    23, 25, 36, 39, 37, 41, 42, 22, 26, 35,

    34, 30, 29, 27, 47, 40, 31, 32, 43, 45,

    34, 46, 23, 24, 27, 36, 41, 43, 39, 38,

    28, 32, 42, 33, 46, 23, 34, 41, 40, 30,

    45, 42, 39, 37, 38, 42, 44, 46, 29, 37.

    Chuyển mẫu dữ liệu trên thành dạng ghép nhóm. Điền kết quả còn thiếu vào ô trống.

    Khoảng điểm

    Số học sinh

    [20; 25)

    5

    [25; 30)

    7

    [30; 35)

    9

    [35; 40)

    11

    [40; 45)

    12

    [45; 50)

    6

    Hoàn thành bảng

    Khoảng điểm

    Số học sinh

    [20; 25)

    5

    [25; 30)

    7

    [30; 35)

    9

    [35; 40)

    11

    [40; 45)

    12

    [45; 50)

    6

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính mức lương trung bình

    Bảng số liệu dưới đây cho biết lương của 113 nhân viên trong một nhà máy trong một tháng (đơn vị: triệu đồng):

    Lương

    [0; 10)

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    Số nhân viên

    18

    23

    30

    20

    12

    10

    Tính mức lương trung bình của các nhân viên trên đây. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Lương

    {f_i}{x_i}{f_i}{x_i}

    [0; 10)

    18

    5

    90

    [10; 20)

    23

    15

    345

    [20; 30)

    30

    25

    750

    [30; 40)

    20

    35

    700

    [40; 50)

    12

    45

    540

    [50; 60)

    10

    55

    550

     

    N = 113

     

    T = 2975

    Mức lương trung bình của nhân viên là:

    \overline{x} = \frac{\sum_{i =1}^{n}{f_{i}x_{i}}}{N} = \frac{2975}{113} \approx 26,33(triệu đồng)

  • Câu 4: Vận dụng
    Tìm tổng số học sinh.

    Bảng dưới đây cho biết số điểm trong kì kiểm tra của học sinh lớp 11.

    Điểm

    Số học sinh

    [0; 10)

    2

    [10; 20)

    6

    [20; 30)

    8

    [30; 40)

    x

    [40; 50)

    30

    [50; 60)

    22

    [60; 70)

    18

    [70; 80)

    8

    [80; 90)

    4

    [90; 100)

    2

    Biết trung vị bằng 47. Tìm tổng số học sinh.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Điểm

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    [0; 10)

    2

    2

    [10; 20)

    6

    8

    [20; 30)

    8

    16

    [30; 40)

    x

    16 + x

    [40; 50)

    30

    46 + x

    [50; 60)

    22

    68 + x

    [60; 70)

    18

    86 + x

    [70; 80)

    8

    94 + x

    [80; 90)

    4

    98 + x

    [90; 100)

    2

    100 + x

     

    N = 100 + x

     

    Trung vị là 47 => Nhóm chứa trung vị là [40; 50)

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 40;\dfrac{N}{2} = \dfrac{100 + x}{2} \\m = 16 + x;f = 30,c = 50 - 40 = 10 \\\end{matrix} ight.

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c

    \Leftrightarrow 47 = 40 + \dfrac{\left(\dfrac{100 + x}{2} - 16 - x ight)}{30}.10

    \Leftrightarrow 21 = \frac{100 + x - 32- 2x}{2}

    \Leftrightarrow x = 26

    Vậy số học sinh là 126 học sinh.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm

    Sản lượng xoài (tính bằng kg) được ghi lại trong bảng sau:

    Sản lượng

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    [70; 80)

    [80; 90)

    [90; 100)

    Số cây

    10

    15

    17

    14

    12

    2

    Tính trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Sản lượng

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    [70; 80)

    [80; 90)

    [90; 100)

     

    Số cây

    10

    15

    17

    14

    12

    2

    N = 70

    Tần số tích lũy

    10

    25

    42

    56

    68

    70

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{70}{2} =35

    => Nhóm chứa trung vị là: [60; 70) (vì 35 nằm giữa hai tần số tích lũy là 25 và 56)

    \Rightarrow l = 60;\frac{N}{2} =\frac{70}{2} = 35;m = 25;f = 17,c = 10

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c

    = 60 + \dfrac{(35 - 25)}{17}.10 \approx 66

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm mốt của mẫu dữ liệu

    Sản lượng xoài (tính bằng kg) được ghi lại trong bảng sau:

    Sản lượng

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    [70; 80)

    [80; 90)

    [90; 100)

    Số cây

    10

    15

    17

    14

    12

    2

    Tìm mốt của mẫu dữ liệu trên?

    Hướng dẫn:

    Quan sát bảng thống kê ta thấy tần số cao nhất là 17 nằm trong nhóm [60; 70).

    Sản lượng

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    [70; 80)

    [80; 90)

    [90; 100)

    Số cây

    10

    15

    17

    14

    12

    2

     

    f_{1}f_{1}f_{2}

     

     

    \Rightarrow l = 60;f_{0} = 15;f_{1} =17;f_{2} = 14;c = 70 - 60 = 10

    Khi đó ta tính mốt như sau:

    M_{0} = l + \frac{f_{1} - f_{0}}{2f_{1}- f_{0} - f_{2}}.c

    \Rightarrow M_{0} = 60 + \frac{17 -15}{2.17 - 15 - 14}.10 = 64

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm

    Tuổi thọ (tính bằng giờ) của 100 bóng đèn được quan sát trong thử nghiệm kiểm tra chất lượng được đưa ra hiển thị trong bảng dưới đây:

    Tuổi thọ (giờ)

    [600; 650)

    [650; 700)

    [700; 750)

    [750; 800)

    [800; 850)

    Số bóng đèn

    6

    14

    40

    34

    6

    Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Tuổi thọ (giờ)

    [600; 650)

    [650; 700)

    [700; 750)

    [750; 800)

    [800; 850)

    Số bóng đèn

    6

    14

    40

    34

    6

    Tần số tích lũy

    6

    20

    60

    94

    100

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{100}{2} =50

    => Trung vị nằm trong nhóm \lbrack700;750)(vì 50 nằm giữa hai tần số tích lũy là 20 và 60)

    \Rightarrow l = 700;\frac{N}{2} = 50;m =20;f = 40,c = 50

    \Rightarrow M_{e} = l + \frac{\left(\frac{N}{2} - m ight)}{f}.c

    = 700 + \frac{50 - 20}{40}.50 =737,5 (giờ)

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính điểm kiểm tra trung bình của cả tổ

    Một tổ học sinh gồm 4 nam và 3 nữ. Điểm kiểm tra trung bình của nam và nữ lần lượt là 7 và 8. Tính điểm kiểm tra trung bình của cả tổ.

    Hướng dẫn:

    Ta có:\left\{ \begin{gathered}  {n_1} = 4;\overline {{x_1}}  = 7 \hfill \\  {n_2} = 3;\overline {{x_2}}  = 8 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Khi đó điểm số trung bình của cả tổ là:

    \overline{x_{12}} =\frac{n_{1}\overline{x_{1}} + n_{2}\overline{x_{2}}}{n_{1} + n_{2}} =\frac{4.7 + 3.8}{4 + 3} \approx 7,4

  • Câu 9: Thông hiểu
    Điền đáp án vào ô trống

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Mức lương (USD)

    [60; 70)

    [50; 60)

    [40; 50)

    [30; 40)

    [20; 30)

    Nhân viên

    5

    10

    20

    5

    3

    Điền đáp án vào ô trống

    a) Mức lương trung bình (USD) của nhân viên là: 47,1 USD

    (Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất)

    b) Trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm là: 46,75

    Đáp án là:

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Mức lương (USD)

    [60; 70)

    [50; 60)

    [40; 50)

    [30; 40)

    [20; 30)

    Nhân viên

    5

    10

    20

    5

    3

    Điền đáp án vào ô trống

    a) Mức lương trung bình (USD) của nhân viên là: 47,1 USD

    (Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất)

    b) Trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm là: 46,75

    Sắp xếp nhóm dữ liệu theo chiều tăng như sau:

    Mức lương (USD)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    [60; 70)

    Mức lương trung bình (USD)

    25

    35

    45

    55

    65

    Nhân viên

    3

    5

    20

    10

    5

    Tần số tích lũy

    3

    8

    28

    38

    43

    Mức lương trung bình là:

    \overline{x} = \frac{25.3 + 35.5 + 45.20+ 55.10 + 65.5}{43} \approx 47,1

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{43}{2} =21,5

    Nên khoảng chứa trung vị là: [40; 50) vì 21,5 nằm giữa hai tần số tích lũy là 8 và 28.

    \Rightarrow l = 40;\frac{N}{2} = 21,5;m =8;f = 20,c = 10

    \Rightarrow M_{e} = l + \dfrac{\left(\dfrac{N}{2} - m ight)}{f}.c

    = 40 + \frac{21,5 - 8}{20}.10 =46,75

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm trung vị của mẫu dữ liệu

    Dữ liệu sau đây liên quan đến các điểm đạt được của học sinh trong một trường:

    Điểm>10>20>30>40>50>60>70>80>90
    Số học sinh7062503830241794

    Tìm trung vị của mẫu dữ liệu.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Điểm(10; 20](20; 30](30; 40](40; 50](50; 60](60; 70](70; 80](80; 90](90; 100]
    Số học sinh7062503830241794
    Tần số tích lũy70132182220250274291300304

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{304}{2} =152

    Nên khoảng chứa trung vị là: (30; 40]

    \Rightarrow l = 30;\frac{N}{2} = 152;m =132;f = 50,c = 10

    \Rightarrow M_{e} = l + \dfrac{\left(\dfrac{N}{2} - m ight)}{f}.c

    = 30 + \frac{152 - 132}{50}.10 =34

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Tính tứ phân vị thứ nhất cho dữ liệu dưới đây:

    Cân nặng (kg)

    [32; 35)

    [35; 38)

    [38; 41)

    [41; 44)

    [44; 47)

    Số người

    14

    60

    95

    24

    7

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Cân nặng (kg)

    [32; 35)

    [35; 38)

    [38; 41)

    [41; 44)

    [44; 47)

    Số người

    14

    60

    95

    24

    7

    Tần số tích lũy

    14

    74

    169

    193

    200

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{200}{4} =50

    => Nhóm chứa Q_{1} là [35; 38)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 35;m = 14,f = 60;c =3

    \Rightarrow Q_{1} = l +\dfrac{\dfrac{N}{4} - m}{f}.c = 35 + \dfrac{50 - 14}{60}.3 =36,8

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Cho bảng dữ liệu như sau:

    Đại diện X

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    Tần số

    8

    12

    14

    10

    6

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu đã cho?

    Hướng dẫn:

    Đại diện X

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    [25; 30)

    [30; 35)

    Tần số

    8

    12

    14

    10

    6

    Tần số tích lũy

    8

    20

    34

    44

    50

    Ta có: \frac{3.N}{4} = \frac{3.50}{4} =37,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [25; 30)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 25;m = 34,f = 10;c =5

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c= 25 + \dfrac{37,5 - 34}{10}.5 =26,75

  • Câu 13: Nhận biết
    Xác định độ dài nhóm

    Nếu [0; 5), [5; 10); [10; 15), … là các nhóm số liệu của mẫu dữ liệu ghép nhóm thì độ dài của nhóm là:

    Hướng dẫn:

    Độ dài của nhóm là 4

  • Câu 14: Thông hiểu
    Xác định giới hạn dưới

    Trong một mẫu dữ liệu ghép nhóm có nhóm (0; 10]; (10; 20]; … độ dài một nhóm là 10. Khi đó giới hạn dưới của mẫu thuộc vào nhóm thứ tư là:

    Hướng dẫn:

    Theo cách chia nhóm như đề bài đã cho ta có được các nhóm như sau:

    (0; 10]; (10; 20]; (20; 30]; (30; 40]; …

    Mẫu nhóm thứ tư là (30; 40]

    => Giới hạn dưới của nhóm thứ tư là 30.

  • Câu 15: Nhận biết
    Chọn đáp án khác biệt

    Chọn đáp án có độ dài nhóm khác với các đáp án còn lại.

    Hướng dẫn:

    Ta có độ dài nhóm bằng giới hạn trên - giới hạn dưới khi đó:

    Các đáp án có độ dài bằng 5 ngoại trừ nhóm [243; 249) có độ dài nhóm là 6.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 19 lượt xem
Sắp xếp theo