Bộ tài liệu Lí thuyết Toán 11 Kết nối tri thức: Hai mặt phẳng vuông góc bao gồm định nghĩa, tính chất của hai mặt thẳng vuông góc. Ngoài ra có các bài tập ứng dụng có hướng dẫn chi tiết, được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình Toán 11 KNTT giúp các em dễ dàng ôn tập củng cố.
Cho hai mặt phẳng . Lấy các đường thẳng a, b tương ứng vuông góc với . Khi đó góc giữa a và b không phụ thuộc vào vị trí của a, b và được gọi là góc giữa hai mặt phẳng .
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.
Hình vẽ minh họa
Chú ý: Nếu δ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) thì .
Các bước để xác định góc của hai mặt phẳng cắt nhau:
Bước 1: Tìm giao tuyến c của (α) và (β)
Bước 2: Tìm hai đường thẳng a, b lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với c tại một điểm.
Bước 3: Góc giữa (α) và (β) là góc giữa a và b.
Hình vẽ minh họa
Ví dụ: Cho tứ diện có đáy là tam giác đều cạnh a, và . Tính góc giữa hai mặt phẳng và .
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Gọi góc giữa hai mặt phẳng và là
Gọi M là trung điểm của BC. Do ΔABC đều nên
Theo giả thiết , suy ra theo (1) ta có
Lại có
Từ (1), (2) và (3) ta có:
Ta có:
Xét tam giác SAM vuông tại A ta có:
Hai mặt phẳng vuông góc với nhau nếu mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Hình vẽ minh họa
Ví dụ: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại và vuông góc với mặt phẳng đáy.
a) Chứng minh rằng .
b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh rằng: .
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
a) Do
Ta có:
b) Ta có:
Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B nên
Ta có:
Với hai mặt phẳng vuông góc với nhau, bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này mà vuông góc với giao tuyến cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
Nhận xét: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau. Mỗi đường thẳng qua điểm O thuộc (P) và vuông góc với măt phẳng (Q) thì đường thẳng đó thuộc mặt phẳng (P).
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.
Ví dụ: Cho hình chóp có đáy là hình vuông, . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD. Chứng minh rằng .
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Ta có: (vì )
=> BD ⊥ (SAC)
Mà (do )
Vì vậy
Hình gồm hai nửa mặt phẳng có chung bờ a được gọi là một góc nhị diện, kí hiệu là [P, a, Q]. Đường thẳng a và các nửa mặt phẳng tương ứng được gọi là cạnh và các mặt của góc nhị diện đó.
Chú ý: Mỗi đường thẳng a trong một mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần, mỗi phần cùng với a là một nửa mặt phẳng bờ a.
Từ một điểm O bất kì thuộc cạnh a của góc nhị diện , vẽ các tia tương ứng thuộc và vuông góc với a. Góc xOy được gọi là một góc phẳng của góc nhị diện (goi tắt là góc phẳng nhị diện). Số đo của góc xOy không phụ thuộc vào vị trí của O trên a, được gọi là số đo của góc nhị diện .
Chú ý: Mặt phẳng chứa góc phẳng nhị diện xOy của vuông góc với cạnh a.
Ví dụ: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và . Tính số đo góc nhị diện .
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Gọi O là giao điểm của AC và BD khi đó
Do đó, góc phẳng nhị diện bằng góc
Xét tam giác SAO có:
Nên tam giác SAO vuông cân tại A
Vậy số đo góc nhị diện bằng 1350.
Chú ý:
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình vẽ minh họa
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là các hình chữ nhật và vuông góc với đáy.
Hình vẽ minh họa
Hình vẽ minh họa
Hình vẽ minh họa
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
Hình lập phương có các mặt là hình vuông.
Hình vẽ minh họa
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Một hình chóp là đều khi và chỉ khi đáy của nó là một hình đa giác đều và hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy là tâm của mặt đáy.
Hình vẽ minh họa
Hình gồm các đa giác đều và các hình thang cân …; được tạo thành như trong hoạt động 13 được gọi là hình chóp cụt đều (nói đơn giản là hình chóp cụt được tạo thành từ hình chóp đều sau khi cắt đi chóp đều ), kí hiệu là .
Hình vẽ minh họa